GIAO TIẾP TÍNH CHẤT VÍ DỤ

Một phần của tài liệu VỊ TỪ CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT (Trang 34 - 35)

Mệnh lệnh - bắt buộc ngang bKhơng ằng phTrách nhiải thực hiệm ện yêu clệnh, cầu, ra ấm,… Đề nghị - lịch sự khơng ngang bNgang bằng hoằặng c đểSự th cầựn thic hiệến t khuyên, bnhờ, xin ảo,

phép

Van xin - khẩn thiết ngang bKhơng ằng mong thTính cấựp thic hiếệt n xin, cxin, van,… ầu, cầu

Bảng 1: Bảng phân loại VTCK theo mức độ khẩn cầu

1.4.Tiểu kết

Trên cơ sở xem xét bản chất của hành động cầu khiến, chúng tơi đã đi đến nhận diện VTCK, một loại VT cĩ vai trị khá đặc biệt trong việc biểu hiện hành động đề nghị, thỉnh cầu. Việc trình bày những quan điểm nghiên cứu trước đây cũng như những kiến giải thêm của chúng tơi trong phần này cũng đã gĩp phần phân biệt rõ sự khác nhau giữa vị từ cầu khiến với vị từ gây khiến và những vị từ tình thái cĩ ý nghĩa cầu khiến trong tiếng Việt.

Vị từ cầu khiến là vị từ biểu hiện một hành động điều khiển một đối tượng thực hiện một hành động nào đĩ. Đây là một loại vị từ ngơn hành. Cho nên trong hoạt động nĩi năng, chắc chắn nĩ sẽ chịu sự chi phối của nhiều yếu tố theo như lý thuyết hành vi ngơn từ và các quy tắc hội thoại. Bước đầu xác lập một danh sách và phân loại các VTCK trong tiếng Việt chắc sẽ cịn nhiều bất cập nhưng mục đích của chúng tơi là để hiểu rõ thêm những đặc điểm tự thân của từ loại này (x.phụ lục 1 và 2). Trong phần tiếp theo, chúng tơi sẽ miêu tả rõ hơn các đặc điểm của VTCK trên các bình diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng.

CHƯƠNG HAI : ĐẶC ĐIỂM CỦA VỊ TỪ CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP - NGỮ DỤNG 2.1. Về tính [+ động] [+ chủ ý] của vị từ cầu khiến

VTCK thuộc vị từ hành động, nhưng tính [+ động], [+ chủ ý] của lớp từ này cĩ những nét riêng biệt.

Một phần của tài liệu VỊ TỪ CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)