B ảng 9: Cấu trúc mở rộng chu tố (đứng sau) của VTCK
2.4.1. Câu ngơn hành
Theo như cách phân loại của J.L.Austin, hành động tại lời (illocutionary act) là hành động mà người nĩi thực hiện ngay khi phát ngơn. Câu ngơn hành là câu biểu thị hành động thực hiện ngay khi nĩi ra đĩ (cịn gọi là phát ngơn ngữ vi).
Ví dụ:
(154) Tơi hứa là sẽ khơng nĩi với bất cứ ai về vấn đề này.
Bản thân người nĩi khi phát ngơn “hứa” cũng đồng thời đã thực hiện hành động hứa hẹn, cam kết với người nghe giữ bí mật vấn đề.
Theo Đỗ Hữu Châu, “phát ngơn ngữ vi là sản phẩm của một hành vi ở lời khi hành vi này được thực hiện một cách trực tiếp, chân thực. Phát ngơn ngữ vi cĩ một kết cấu lõi đặc trưng cho hành vi ở lời tạo ra nĩ. Kết cấu lõi đĩ được gọi là biểu thức ngữ vi”[6,tr.91]. Cũng theo tác giả này, một biểu thức ngữ vi được đánh dấu bằng các phương tiện chỉ dẫn hiệu lực ở lời như sau:
- Các kiểu kết cấu ứng với từng hành vi ở lời,
- Những từ ngữ chuyên dùng trong các biểu thức ngữ vi, - Ngữ điệu,
- Quan hệ giữa các thành tố trong biểu thức ngữ vi với các nhân tố của ngữ cảnh,
- Các động từ ngữ vi.
Cao Xuân Hạo gọi các động từ ngữ vi là vị từ ngơn hành (VTNH) và đưa ra những điều kiện để một vị từ cĩ được tính ngơn hành như sau [14,tr.227]:
i. Chủ ngữ của nĩ phải là ngơi thứ nhất (chủ ngữ ấy cĩ thể ẩn); nếu đĩ là ngơi thứ hai hay thứ ba, câu nĩi cĩ được chỉ cĩ thể là trần thuật,
ii. Vị từ ấy phải được dùng ở thì hiện tại của thức chỉ định trong mệnh đề chính của câu, vì chỉ cĩ như thế thì câu nĩi mới cĩ thể đồng thời là cái hành động được nĩ biểu hiện,
iii. Ý nghĩa ngơn hành chỉ thật sự minh bạch khi nào vị từ hữu quan cĩ một bổ ngữ chỉ đối tượng tiếp nhận cái hành động ngơn hành được biểu thị, và đối tượng đĩ thường phải là ngơi thứ hai.
VTCK khi dùng trong câu ngơn hành cũng tuân thủ theo các điều kiện nghiêm ngặt đĩ. Tuy nhiên, trong thực tế giao tiếp, VTCK cĩ nhiều khả năng rất đặc biệt.