nghe hiểu làm NỘI DUNG YÊU CẦU NGƯỜI NĨI Phát lệnh
Tuy nhiên, đối với hành động khơng phải cầu khiến, chủ thể thực hiện cĩ thể là một động vật bất kỳ (người hoặc khơng phải người).
Ví dụ:
(40) Trèo lên cây bưởi hái hoa.
(41) Con mèo trèo cây cau.
Trong khi đĩ hành động cầu khiến chỉ cĩ thể là hành động của một động vật cĩ khả năng ngơn ngữ (biết tư duy, biết nghe, biết nĩi,v.v.) chính là con người.
Xét các trường hợp thực tế sau: (42) Tiếng gà Giục quả na Mở mắt Trịn xoe Giục hàng tre Đâm măng Nhọn hoắt Giục bơng lúa Uốn câu Giục con trâu Ra đồng… (Trần Đăng Khoa)
Cĩ tác giả vì thấy rằng “tiếng gà” khơng phải là một thực thể cĩ khả năng tư duy nên cho rằng “giục” trong ví dụ trên là một VT gây khiến-kết quả [41,tr.41]. Thực ra, ở bài thơ trên cĩ một sự tri nhận thơ ngộ về quan hệ giữa các sự việc tại một thời khắc bất chợt. Ở đây khơng chỉ cĩ mối quan hệ nhân- quả:
Tiếng gà khiến cho
mà cịn cĩ một mối quan hệ thời gian:
Tiếng gà thúc giục
Tại một thời điểm sáng sớm, khi tiếng gà cất lên, cũng là lúc con người, vạn vật chuyển mình chào đĩn một ngày mới, dường như tiếng gà cũng thúc giục
Quả na mở mắt Hàng tre đâm măng Bơng lúa uốn câu Con trâu ra đồng Quả na mở mắt Hàng tre đâm măng Bơng lúa uốn câu Con trâu ra đồng
vạn vật, con người. Trong bài thơ trên, ý nghĩa thúc giục được biểu hiện rõ hơn, cĩ giá trị tu từ hơn ý nghĩa gây khiến. Đây là hiện tượng chuyển nghĩa trong văn chương: quả na, hàng tre, bơng lúa khơng cịn là những vật thụ động, cịn
“tiếng gà” được xem là tín hiệu thời gian đánh dấu một thời điểm nào đĩ, như là một quy ước, cĩ chủ ý của một cộng đồng người.
Ta vẫn thường gặp những cách nĩi như vậy, đặc biệt là trong phong cách văn chương. Những trường hợp chủ thể cầu khiến khơng phải là con người nhưng được xem như người (hiện tượng chuyển nghĩa), chẳng hạn trong các ví dụ sau: (43) Đất nước mênh mơng đời anh nhỏ hẹp
Tàu gọi anh đi, sao chửa ra đi?
(Chế Lan Viên-Tiếng hát con tàu)
(44) Con tim cứ lên tiếng thúc giục nhưng lý trí mách bảo tơi đừng nghe theo.
Ở ví dụ (43) tàu đã được nhân hố cĩ tính [+động], [+chủ ý] như người (con tàu trong tâm tưởng). Ví dụ (44) là một cách nĩi hốn dụ. Con tim, lý trí ở đây cũng chính là chủ thể nhân vật “tơi”.
Đồng quan điểm này, tác giả Nguyễn Thị Quy cũng đã khẳng định: “Cái chủ thể ấy dĩ nhiên phải là một động vật (một con người hay một con vật), nhưng cũng cĩ thể là Thượng Đế hiểu theo đủ các cách cĩ thể, là một thần linh, là một vật được coi là cĩ hồn (trong các tín ngưỡng bái vật) hay là một vật, một sức mạnh thiên nhiên được nhân cách hĩa một cách ước định”[32,tr.65].
Đặc trưng về tính [+ chủ ý] của VTCK cịn được thể hiện ở vai đối thể của VT. Người ta chỉ cĩ thể yêu cầu, đề nghị một đối tượng cĩ khả năng nhận biết lệnh và thực hiện được mệnh lệnh. Việc thực hiện này cĩ khi là bằng hành động, cĩ khi là bằng lời. Vì thế đối tượng này cũng chỉ cĩ thể là người. Ví dụ: (45) Đề nghị anh báo cáo!
(46) Nhờ chị mua giùm gĩi thuốc!
Cũng cĩ khi đối tượng đĩ khơng phải là người như trong ví dụ: (47) Trâu ơi! Ta bảo trâu này!
Trâu ra ngồi ruộng, trâu cày với ta.
(Ca dao)
Như đã trình bày, ở đây trâu đã được nhân hĩa như là một động vật biết tri giác (cũng như những con vật cưng nuơi trong nhà).
Ngồi ra, cĩ trường hợp ta đã từng nghe như: (48) Xin mặt trời ngủ yên!
(Tên một bài hát của Trịnh Cơng Sơn)
Đây là trường hợp cá biệt xuất hiện trong phong cách nghệ thuật. Tất nhiên tiêu đề bài hát này vẫn cĩ ý nghĩa khi quy chiếu với cả văn bản bài hát nhưng vấn đề này khơng thuộc phạm vi xem xét của luận văn.
Tính [+ động], [+ chủ ý] của VTCK sẽ được tiếp tục làm rõ thêm khi xem xét đặc điểm các diễn trị của một VTCK (mục 2.2).