Làm phần Đề của câu

Một phần của tài liệu VỊ TỪ CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT (Trang 54 - 56)

B ảng 9: Cấu trúc mở rộng chu tố (đứng sau) của VTCK

2.3.2.1. Làm phần Đề của câu

Khi tham gia làm Đề của câu, là phạm vi của điều được nĩi đến ở phần Thuyết, VTCK đã chuyển loại, được danh hĩa trở thành một sự việc, một tiến trình của hành động. Với tư cách này, một VTCK cĩ thể làm Ngoại Đề, Khung Đề hoặc Chủ Đề của câu.

Ví dụ:

(120) Năn nỉư, tơi chẳng cần!

(121) Cấm thì cấm tơi vẫn cứ làm!

(122) Chỉ thị là khơng được để ảnh hưởng xấu đến các cơng tác khác.

(Chu Văn – Bão biển)

Khi làm Đề, VTCK cĩ thể là một ngữ đoạn độc lập hoặc cũng cĩ thể là trung tâm ngữ đoạn với các bổ ngữ của nĩ. Ví dụ:

(123) Khĩc là nhục, rên hèn, van yếu đuối.

(124) Năn nỉ cũng chẳng cĩ ích gì.

Ở cương vị Chủ Đề, VTCK cĩ thể kết hợp với các tác tử đánh dấu sự phân giới Đề - Thuyết như:

-Thì, là, mà:

(125) Yêu cầu gì thì nĩi ngay đi!

(126) Biểu là phải nghe!

(127) Lệnh mà khơng chấp hành thì kỷ luật!

- Cũng:

(128) Van xin mãi cũng chẳng được gì.

(129) Nhờ một chút cũng khơng được!

- Những yếu tố sĩng đơi:

(130) Mới cho phép nghỉ hai ngày giờ lại xin nghỉ tiếp.

(131) Hễ mời thì mời cho đơng đủ.

Cĩ thể thấy đây là những phương tiện phân giới Đề-Thuyết, nhưng cũng là những tác tử để nhấn mạnh phần Đề. Ngồi ra, sự nhấn mạnh này cũng được thực hiện bằng cách lặp lại VTCK ở phần Đề:

(132) Cấm thì cấm nhưng tơi vẫn cứ làm.

(133) Khuyên thì khuyên chứ nĩ cũng chẳng nghe.

Qua khảo sát các cứ liệu, chúng tơi nhận thấy khơng thể rút gọn VTCK làm Chủ Đề trong câu vì đây chính là phạm vi mà phần thuyết sẽ nĩi đến, khi rút gọn phần Đề này, phần Thuyết sẽ khơng cĩ nghĩa hoặc sẽ tạo ra một câu mới khơng cùng loại. Chẳng hạn, khi rút gọn Đề ở câu (124), (132) ta được:

Năn nỉ cũng chẳng cĩ ích gì.

 *Chẳng cĩ ích gì

Cấm thì cấm nhưng tơi vẫn cứ làm.

Tơi vẫn cứ làm.

Về trật tự, trong một số trường hợp, VTCK làm Đề cĩ thể được đảo vị trí đứng sau phần Thuyết. Tuy nhiên, việc đảo vị trí này cũng làm thay đổi nghĩa của câu và chức năng của các thành phần.

Ví dụ:

- Kiến nghị của chúng ta đã được Ban Giám đốc chấp nhận.

Ban Giám đốc đã chấp nhận kiến nghị của chúng ta.

- Cấm thì cấm nhưng tơi vẫn cứ làm.

Tơi vẫn cứ làm. Cấm thì cấm.

Chỉ ở Ngoại Đề và Khung Đề, việc đảo trật tự là cĩ thể cịn giữ được ý nghĩa của câu (tuy tiêu điểm thơng tin cĩ khác). Nhưng lúc này ngữ đoạn cĩ VTCK làm Đề đã mang một chức năng khác trong câu: làm trạng ngữ hoặc làm phụ ngữ trong ngữ VT.

- Đối với kiến nghị của anh em cơng nhân, chúng ta phải xem xét giải quyết.

Chúng ta phải xem xét giải quyết kiến nghị của anh em cơng nhân.

- Kiến nghị của các anh ấy hả, Ban Giám đốc đã bác rồi.

Ban Giám đốc đã bác kiến nghị của các anh rồi.

- Năn nỉ ư? Tơi chẳng cần!

Tơi chẳng cần năn nỉ.

Một phần của tài liệu VỊ TỪ CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)