Diễn tố thứ 3 của VTCK là một vị ngữ, cĩ thể chỉ gồm một vị từ hành động (VTHĐ) hoặc một VTHĐ kèm theo bổ ngữ của nĩ. Ví dụ:
(86) Tơi sai nĩ đi.
(87) Tơi đề nghị anh Ba ngày mai nhanh chĩng đĩn xe đi thành phố đến gặp ơng Sáu để nhận tài liệu!
Ở câu (86), diễn tố 3 cĩ cấu tạo là một vị từ. Ở câu (87), diễn tố 3 cĩ cấu tạo là một ngữ vị từ, trong đĩ cĩ VTHĐ làm trung tâm “đĩn” và các bổ ngữ xoay quanh nĩ (thời gian, phương tiện, cách thức, mục đích).
Vì cái hành động ở diễn tố 3 là hành động mà người nghe phải thực hiện theo yêu cầu cuả người nĩi cho nên đây chỉ cĩ thể là một hành động [+chủ ý]. Hành động đĩ cĩ thể là hành động chuyển tác hay vơ tác. Ví dụ:
(88) Nĩ nằng nặc giục mẹ bắc cháo ra.
(89) Con khơng cho u nằm nữa!
(Ngơ Tất Tố- Tắt đèn)
Thực tế cĩ những phát ngơn trong đĩ diễn tố 3 khơng phải là một VT [+chủ ý] mà là một VT [- chủ ý]. Ví dụ:
(90) Tao yêu cầu mày biến!
(91) Tơi mong anh trở thành người tốt!
Biến vốn là một vị từ quá trình vơ tác chuyển thái [- chủ ý]. Con người ta khơng thể nào tự mình, chủ động làm thay đổi mình từ một trạng thái tồn tại sang một trạng thái khơng tồn tại. Cho nên ở ví dụ (90) chỉ cĩ thể hiểu biến cĩ nghĩa là di chuyển từ nơi này đến một nơi nào khác (tương tự: Tao yêu cầu mày đi khỏi đây!). Và như vậy biến trong ví dụ (90) trở thành một VTHĐ di chuyển [+ chủ ý].
Trơ là một vị từ quá trình vơ tác chuyển thái [- chủ ý], về lý thuyết, khơng
thể tham gia được trong kết cấu cầu khiến như ở ví dụ (91). Nhưng ở đây cĩ lẽ trong tình huống nĩi năng đã cĩ một sự lược giản. Một cách nĩi đầy đủ cĩ thể là:
Tơi mong anh phấn đấu trở thành người tốt!
Tơi mong anh cố gắng trở thành người tốt!
(92) Con khơng khiến u ()! Con khơng khiến u mang con đi !
(Ngơ Tất Tố- Tắt đèn)
(93) Bà lão nhìn vịng quanh một lượt, rồi cũng cất bát cơm lên:
- Mời bà phĩ ()! (Nam Cao- Một bữa no)
Nhưng cần lưu ý là, ở một số VTCK lâm thời như bảo, dặn,… sự vắng mặt của diễn tố 3 cĩ khi sẽ làm thay đổi cấu trúc cơ bản của câu. Nguyễn Vân Phổ cĩ nhận xét về trường hợp này như sau: “Sự vắng mặt của vị từ thứ hai sẽ biến cấu trúc của tồn câu trở thành cấu trúc trần thuật với vị từ chính là vị từ nĩi năng thơng tin” [31,tr.145]. Ví dụ:
(94) Ơng Nam đã bảo cậu Hải làm tường trình về sự cố ở xưởng nhuộm.
(94’) Ơng Nam đã bảo cậu Hải về sự cố ở xưởng nhuộm.
Ở câu (94), bảo là VTCK biểu thị hành động ơng Nam yêu cầu Hải (đối thể) thực hiện một việc, đĩ là tường trình về sự cố ở xưởng nhuộm. Cịn ở câu (94’),
bảo là VT nĩi năng - thơng tin biểu thị hành động ơng Nam nĩi cho Hải (tiếp thể) biết về sự cố ở xưởng nhuộm.
Về vị trí, BNND luơn đứng ngay sau BNĐT, rất ít trường hợp (trong câu cầu khiến tường minh) BNND được người nĩi đưa lên đầu câu xem là tiêu điểm thơng báo cần nhấn mạnh như ở các ví dụ sau:
(95) Tơi đề nghị các em im lặng!
Im lặng! Tơi đề nghị các em!
(96) Tơi xin thề tuyệt đối trung thành với Tổ quốc!
Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc! Xin thề!
Là một VTHĐ [+ chủ ý] nên diễn tố 3 hầu như là diễn tố bắt buộc cĩ mặt trong kết cấu cầu khiến, khơng thể thay thế được. Những cách nĩi như:
(97) Đời mày, đời con, đời cháu mày tao cũng bắt thế!
(Tơ Hịai – Vợ chồng A Phủ) (98) Bố sai em đi mua thuốc lá.
Bố sai em làm việc ấy.
(99) Chỉ huy ra lệnh cho họ bắn vào đám biểu tình.
Chỉ huy ra lệnh cho họ làm như thế.
Chỉ huy ra lệnh cho họ hành động như thế.
địi hỏi những quy định rất nghiêm ngặt: phải cĩ văn cảnh để hồi chỉ hoặc khứ chỉ, phải cĩ từ ‘làm’ hoặc ‘hành động’ đứng trước các từ, ngữ thay thế (những
VTHĐ mua, bắn, đi, đứng, lấy, cho,v.v. đều cĩ chung một ý nghĩa khái quát là ‘làm’ hay ‘hành động’).
Trường hợp này, cĩ tác giả đã cho rằng BNND ở diễn tố 3 vốn là một VTHĐ đã được thay thế bằng một danh ngữ [41,tr.51]. Cĩ hay khơng cĩ một kết cấu tham tố của VTCK mà diễn tố 3 là một danh ngữ, ta hãy xét các ví dụ dưới đây cĩ BNND là một danh ngữ đứng sau BNĐT:
(100) Tơi khuyên anh một việc.
(101) Tơi khuyên anh một câu.
Cĩ thể thấy ngay các câu dạng trên khơng tồn tại độc lập bởi chúng chưa phải là một câu trọn nghĩa. Việc, điều, ý, câu, chuyện,v.v. là những danh từ trừu tượng, trống nghĩa. Để người nghe hiểu được, chúng phải được giải thích rõ hơn bằng một ngữ đoạn, một tiểu cú theo sau, kiểu như:
Tơi khuyên anh một câu, đĩ là…
Tơi khuyên anh một việc: (anh) nên…
Ví dụ:
(102) Con chỉ xin bà một điều: bà đừng nĩi xấu cách mạng.
(Nguyễn Huy Tưởng – Một phút yếu lịng)
Trong trường hợp này, “một câu”, “một việc”, một điều, v.v. khi được giải thích ra cũng chính là cái hành động mà người nghe cần thực hiện theo lời khuyên răn của người nĩi.
Nhưng trường hợp sau đây thì cĩ khác: (103) Anh nên khuyên nĩ một câu.
Đây là một phát ngơn cĩ giá trị tự nghĩa. Khi cải biến nĩ, ta cĩ: *Anh khuyên nĩ.
*Anh nên nĩ.
Anh nên khuyên nĩ.
Rõ ràng là trung tâm ngữ nghĩa đã được đặt vào “nên” với hai diễn tố là
“khuyên” và “nĩ”. Câu vẫn mang ý nghĩa cầu khiến nhưng cái lõi của sự tình khơng phải do một VTCK làm trung tâm (nên là một VT tình thái).
Nĩi chung, VTCK luơn là một VT cĩ 3 diễn tố (vai tác thể, vai đối thể, vai nội dung hành động). Các trường hợp thay thế, đảo trật tự hay rút gọn là rất ít, chỉ mang tính lâm thời, tùy vào ngữ cảnh cho phép.
Đã từng cĩ những quan điểm khác khi phân tích một kết cấu cầu khiến: - Coi phần gồm diễn tố thứ hai và thứ ba là một kết cấu chủ vị làm bổ ngữ (BN) cho vị từ trung tâm (VTTT). Chẳng hạn trong ví dụ:
(104) Tơi sai nĩ đi.
xem nĩ đi là một tiểu cú làm BN cho VTTT sai.
- Thừa nhận hai mối quan hệ cú pháp: giữa VTTT với diễn tố 2 như trong một kết cấu vị từ bổ ngữ và giữa diễn tố 2 với diễn tố 3 như trong một kết cấu chủ vị. Nĩi cách khác danh ngữ chỉ diễn tố 2 vừa là bổ ngữ của VTTT, vừa là chủ ngữ của VT biểu thị diễn tố 3.
- Coi kết cấu cầu khiến, cũng như kết cấu gây khiến-kết quả, là sự thể hiện ở bề mặt của một cấu trúc sâu gồm hai kết cấu chủ vị tơi sai nĩ và nĩ đi rút gọn lại:
S
C1 C2
NP VP NP VP
V NP
Tơi sai nĩ nĩ đi
(S: câu, C: mệnh đề/tiểu cú, NP: ngữ danh từ, VP: ngữ vị từ, V: vị từ) Về vấn đề này, Nguyễn Thị Quy đã cĩ nhận xét như sau:
“Trong cách phân tích 1, kết cấu cầu khiến bị lẫn lộn với kết cấu gồm vị từ nhận thức nĩi năng cĩ bổ ngữ chỉ nội dung của nĩ. Thật ra “sai nĩ đi” khơng cĩ nghĩa là sai điều sau đây: “Nĩ đi”, mà là sai nĩ làm một việc là đi. Ở đây cĩ cả sự lẫn lộn giữa bình diện cú pháp (hình thức) và bình diện nghĩa (nội dung). Về phương diện cú pháp, nĩ đi khơng thể là một cấu trúc chủ - vị (một tiểu cú) vì nĩ khơng thể tình thái hĩa bằng một trong 110 từ tình thái (trừ đừng đi với
Cách phân tích 2 giả định một sự cơ đúc cú pháp, và cách phân tích 3 giả định một sự cải biến từ cấu trúc sâu cĩ gạt bỏ một tham tố.
Điều đã dùng để phê phán cách phân tích 1 cũng cĩ hiệu lực đối với hai cách phân tích này: nĩ đi khơng thể là một cấu trúc chủ - vị.
Qua biểu đồ hình nhánh trên đây, ta thấy ở cấu trúc sâu, tức ở cấu trúc nghĩa, ta cĩ hai câu: 1. tơi sai nĩ, và 2. nĩ đi. Cách phân tích này cịn phần nào cĩ lý nếu dùng cho kết cấu gây khiến-kết quả: Tơi bẻ nĩ gãy. Tơi bẻ nĩ và nĩ gãy. Ở đây tơi bẻ nĩ cĩ đủ tư cách làm câu và nĩ gãy cũng vậy. Cịn ở trường hợp câu cầu khiến thì tơi sai nĩ là một câu tỉnh lược, vì thiếu mất một diễn tố bắt buộc của vị từ sai, và nĩ đi như đã nêu rõ trên đây, khơng hề cĩ tư cách của một câu. Vả lại, tơi sai nĩ đi chỉ phản ảnh một sự thể, một hành động do tơi
làm, cịn nĩ chưa hề làm gì hết, và cĩ thể khơng bao giờ làm gì hết.
Cho nên, cách phân tích thích hợp nhất với nghĩa của vị từ cầu khiến là coi danh ngữ và vị ngữ đi sau vị từ chính như là hai bổ ngữ của nĩ”[32,tr.146].
Cần phải thấy rằng trong cấu trúc của một ngữ đoạn cĩ VTCK làm trung tâm, tuy diễn tố thứ 3 là một VTHĐ cĩ chủ thể là diễn tố thứ 2 nhưng quan hệ giữa diễn tố 2 và diễn tố 3 khơng phải là một quan hệ Đề - Thuyết, hay nĩi cách khác khơng làm thành một tiểu cú. Sở dĩ như vậy, xét cho cùng, chính nghĩa của VTCK làm trung tâm đã chi phối tất cả các ngữ đoạn phụ kết với nĩ. Đứng sau một VTCK phải cĩ hai tham tố bắt buộc: ai đĩ (vai đối thể) - làm một việc gì đĩ (vai nội dung). Điều này cũng được thể hiện rõ qua các dấu hiệu hình thức và quy tắc cú pháp.
Để xác định tư cách của các thành phần đứng sau VT (là một hay nhiều tham tố, là một kết cấu Đề - Thuyết hay một ngữ đoạn chính phụ hoặc đẳng lập) ta cĩ thể dùng những thủ pháp phân tích ngữ đoạn như sau:
a) Trắc nghiệm lược bỏ. Khi lược bỏ một thành phần đứng sau VT, câu được tạo mới vẫn cĩ nghĩa, hoặc khơng thay đổi ý nghĩa cơ bản thì VT chỉ cĩ một diễn tố (tức là thành phần bị lược bỏ khơng phải là tham tố bắt buộc). Ví dụ:
Tơi thấy nĩ.
Thấy, nĩi, biết, nghĩ, tin tưởng,v.v. là những VT cảm nghĩ nĩi năng thơng tin. Loại VT này khi làm trung tâm của vị ngữ cũng cĩ thể cĩ nhiều ngữ đoạn tham gia làm bổ ngữ. Ở ví dụ (105) khi lược bỏ “đi”, phần cịn lại “tơi thấy nĩ” hồn tồn cĩ tư cách của một câu, nghĩa là “đi” khơng chịu sự chi phối của VT trung tâm, mà chịu sự chi phối trực tiếp của “nĩ”. Như vậy, “nĩ đi” là một kết cấu Đề – Thuyết. Trong khi ở câu (104):
Tơi sai nĩ đi.
* Tơi sai nĩ.
khi lược bỏ “đi”, phần cịn lại “tơi sai nĩ” là một ngữ đoạn chưa đủ nghĩa vì khơng thể xác định được nội dung sai khiến là gì. Do đĩ “đi” ở câu (104) khơng thể lược bỏ, “đi” là một tham tố bắt buộc của VTCK, “đi” cĩ quan hệ trực tiếp với VTTT “sai”.
b) Thao tác cải biến. Trong các câu cầu khiến tường minh, khi tách riêng hai diễn tố và đảo trật tự của diễn tố 3 (vai nội dung) lên đầu câu, ý nghĩa cầu khiến, mục đích cầu khiến vẫn khơng hề thay đổi. Như ở các ví dụ (95), (96):
Tơi đề nghị các em im lặng!
Im lặng ! Tơi đề nghị các em!
Tơi xin thề tuyệt đối trung thành với Tổ quốc!
Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc! Xin thề!
Trong khi việc này khơng thực hiện được ở các kết cấu như: (106) Tơi xem nĩ đi.
* đi, tơi xem nĩ
(107) Tơi đánh nĩ đau.
*đau, tơi đánh nĩ
c) Trắc nghiệm mở rộng văn cảnh. Việc mở rộng văn cảnh nhằm mục đích xem xét quan hệ của từng thành phần trong ngữ đoạn với các yếu tố thêm vào.
Ở câu (104), như đã nĩi, “sai nĩ đi” khơng cĩ nghĩa là sai cái điều “nĩ đi”, mà là sai nĩ làm một việc là “đi”. Vì vậy, đi hay chưa/khơng đi hoặc cĩ thể
khơng bao giờ đi là việc của “nĩ”. Cho nên cĩ thể thêm vào câu (104) nhưng nĩ chưa/khơng đi mà vẫn chấp nhận được.
Tơi sai nĩ đi, nhưng nĩ khơng đi.
Trong khi đĩ, điều này khơng thể thực hiện được ở câu (105): *Tơi thấy nĩ đi, nhưng nĩ chưa đi.
*Tơi thấy nĩ đi, nhưng nĩ khơng đi.
Một ngữ đoạn cĩ vị từ khác với ngữ đoạn khơng cĩ vị từ ở chỗ nĩ cĩ thể được tình thái hĩa, nghĩa là cĩ thể cĩ những nét đặc trưng về tình thái cĩ ảnh hưởng đến thái độ cú pháp của nĩ trong ngữ đoạn lớn hơn. Theo đĩ, giữa hai thành phần khi thêm vào được các từ chỉ thời, thể, tình thái thì chúng là một kết cấu Đề-Thuyết, cịn khơng thì chúng là hai tham tố riêng biệt. Ở ví dụ (104) khơng thể thêm vào những từ kiểu như: đang, sẽ, đã, muốn,v.v.
* Tơi sai nĩ đang đi
* Tơi sai nĩ sẽ đi
* Tơi sai nĩ muốn đi
Trong khi điều này cĩ thể xảy ra với các dạng câu như: (108) Tơi biết nĩ đi.
Tơi biết nĩ đang đi.
Tơi biết nĩ sẽ đi.
Tơi biết nĩ muốn đi.
Khả năng kết hợp với rằng cũng là một dấu hiệu phân biệt. Rằng biểu thị điều sắp nêu ra là nội dung thuyết minh cho điều vừa nĩi đến. Nếu thêm được
rằng vào trước hai ngữ đoạn đứng sau vị từ thì chúng là một kết cấu Đề– Thuyết, cịn khơng thì chúng là hai tham tố riêng biệt. So sánh hai trường hợp thêm vào ví dụ (104) và (108):
* Tơi sai rằng nĩ đi.
Tơi biết rằng nĩ đi.
ta thấy rõ “nĩ” và “đi” trong “sai nĩ đi” là hai tham tố riêng biệt.
d) Thủ pháp trắc nghiệm Jakhontov. Theo Jakhontov, trong hai từ cĩ quan hệ phụ kết với nhau, từ phụ thuộc bao giờ cũng dễ thay thế hơn bằng một từ cĩ quan hệ tương đương. Nĩi cách khác, tính phụ thuộc của yếu tố phụ ngữ trong ngữ đoạn là khả năng được thay thế bằng một đại danh từ nhân xưng hay một vị từ nghi vấn (dẫn theo Cao Xuân Hạo-14,tr.370).
Vận dụng thủ pháp này, ở ví dụ (104) và (105) ta cĩ thể đặt câu hỏi - ai?
đối với đại từ nhân xưng và câu hỏi - làm gì? đối với một VTHĐ để xác định bổ ngữ trong các ngữ đoạn sai nĩ đi và thấy nĩ đi như sau:
(104) Tơi sai nĩ đi.
sai ai? (sai) nĩ
*(sai) đi *(sai) nĩ đi sai làm gì? *(sai) nĩ (sai) đi *(sai) nĩ đi (105) Tơi thấy nĩ đi. thấy ai? (thấy) nĩ *(thấy) đi *(thấy) nĩ đi * thấy làm gì? thấy việc gì? *(thấy) nĩ (cái gì) *(thấy) đi
(thấy) nĩ đi
Như vậy, ở câu (104)“nĩ” là bổ ngữ đối thể và “đi” là bổ ngữ nội dung hành động của VT “sai”. Cịn ở câu (105), “nĩ đi” là một sự tình, một kết cấu chủ vị, một tiểu cú bổ nghĩa cho VT “thấy”.
Những trình bày trên đây cũng đã chỉ ra sự khác biệt của VTCK trong nhĩm vị từ cảm nghĩ nĩi năng thơng tin. Về nghĩa khơng cĩ gì phải bàn nhưng về cấu trúc tham tố trong một số dạng câu như trên, tuy hình thức cĩ giống nhau nhưng bản chất thì hồn tồn khác.
Hiện nay vấn đề VTCK cĩ ba diễn tố là điều đã được đương nhiên thừa nhận. Đĩ là các tham tố bắt buộc thể hiện các vai nghĩa của nội dung sự tình (do VTCK đảm nhiệm). Tất nhiên là một ngữ đoạn cĩ VTCK làm trung tâm cĩ thể cĩ hơn 3 tham tố; VTCK cĩ thể kết hợp với các phụ ngữ để cùng với nội dung sự tình làm nên cấu trúc nghĩa của câu. Các tham tố khơng bắt buộc này cĩ thể đứng trước hoặc sau VTCK để biểu hiện ý nghĩa bổ sung như:
Ý nghĩa thời, thể:
(109) Mới sáu giờ rưỡi ngài đã giục bếp bưng mâm lên rồi. (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn)
(Ngơ Tất Tố- Tắt đèn)
(111) Con mời rồi nhưng bà khơng ăn.
Ý nghĩa tình thái:
(112) Anh muốn mời ai đi thì mời!
(Ngơ Tất Tố- Tắt đèn)
(113) Con khơng cho u nằm nữa!
(Ngơ Tất Tố- Tắt đèn)
(114) Ai cấm được người nghiện ăn tham.
(Hồ Dzếnh- Chú Nhì) Ý nghĩa phương thức: (115) Anh Dậu cũng rề rà giục vợ: -Cháo sắp vữa cả rồi đấy. U nĩ ăn cho hết đi! (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) (116) Bà lão lại khuyên chị Dậu: -Bác gái cũng phải ăn đi!