2008)
3.5.2. Yếu tố tự nhiên
- Thành phố Cần Thơ là một ựô thị trực thuộc trung ương, Cần Thơ nằm ngay trung tâm ựồng bằng sông cửu long và quận Ninh Kiều là nơi sầm uất và ựông ựúc nhất trong thành phố, ựiều này càng cho thấy ựây là một trong những ựịa hình
Chiến lược huy ựộng vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank Ờ Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Hồng Diễm trang SVTH: Phạm Tuấn Lộc 34 rất thuận lợi cho việc ựầu tư và phát triển trong nhiều lĩnh vực nói chung trong ựó có cả Ngân hàng.
- Ngoài ra Cần Thơ còn nằm ở khu vực bồi tụ phù sa nhiều năm của sông Meekong. Nơi ựây có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, trong ựó: Sông Hậu là cong sông dài nhất với tổng chiều dài chảy qua thành phố là 65 km. Tổng lượng nước sông Hậu ựổ ra biển hàng năm khoảng 200 tỷ m3 (chiếm 41% tổng lượng nước của sông Meekong), lượng nước bình quân tại Cần Thơ là 14.800m3/giây. Tổng lượng phù sa sông Mêkong
- Sông Cái lớn có chiều dài 20km, chiều rộng của sông 600 Ờ 700m, ựộ sâu 10 Ờ 12 m do ựó hệ thống thoát nước ở ựây rất tốt.
- Sông Cần Thơ dài 16km ựổ ra sông Hậu tại bến Ninh Kiều. đây là con sông cung cấp nguồn nước ngọt quanh năm, vừa có tác dụng tưới nước trong mùa cạn, vừa có tác dụng thoát nước trong mùa lũ và có ý nghĩa lớn về giao thông ựường thủy, giúp cho các lái buôn lưu thông thuận tiện.
- Ngoài các con sông kể trên thì Cần Thơ cũng có nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều khu du lịch và di tắch nổi tiến như: Hàng Dương, Bãi Cát, bến Ninh Kiều, đình Bình Thủy, chợ nổi Cái RăngẦ.. các nơi này ựã góp phần thúc ựẩy khách du lịch ựến tham quan làm tăng khả năng giao dịch của khách hàng với Ngân hàng (chẳng hạn như rút tiền hay ựổi ngoại tệ).
Từ các yếu tố ựó cho thấy sẽ có nhiều thương gia, nhà ựầu tư, hộ tiểu thươngẦ sẽ tụ hợp về ựây, do ựó nơi ựây sẽ thu hút ựược nhiều nguồn vốn huy ựộng hơn
3.5.3. Yếu tố dân số và lao ựộng: 3.5.3.1. Dân số
Dân số trung bình của Cần Thơ hiện nay khoảng 1,2 triệu người, gần 20 dân tộc khác nhau sinh sống trên ựịa bàn, gồm người Kinh chiếm hơn 95% còn lại là các dân tộc khác.
Mật ựộ dân số trung bình của khoản 800,5 người/kmỗ cao hơn mật ựộ dân số trung bình của cả nước và các tỉnh trong khu vực đBSCL. Tỷ lệ nữ giới chiếm 50,90% dân số, nam chiếm 49,10%. Dân số ựông thì khả năng huy ựộng vốn sẽ nhiều hơn
3.5.3.2. Lao ựộng
Việc làm năm nay có gần 40 các công ty, doanh nghiệp nhà nước và tư nhân tham gia tuyển dụng với nhiều vị trắ, chức danh khác nhau từ lao ựộng phổ thông ựến kỹ sư lành nghề. Mỗi ngày sẽ có 2 ựến 3 ựơn vị tuyển dụng trực tiếp và 4 ựơn vị tuyển qua sàn giao dịch việc làm. Dự kiến trong tuần lễ việc làm thanh niên (diễn ra từ ngày 23-27 tháng 9 năm 2009) sẽ tư vấn từ 6.000 ựến 8.000 lao ựộng và giải quyết việc làm ổn ựịnh cho 1.000 lao ựộng. Trong buổi khai mạc ựã có hơn 300 lao ựộng ựến tư vấn và ựăng ký tìm việc làm.
Trong thời buổi hiện nay ựa số các công ty ựều trả lương qua chuyển khoản, ắt ai trả lương bằng tiền mặt. Vì vậy việc có nhiều người ựi làm sẽ làm cho số người mở tài khoản ATM càng ựông
(Nguồn Trung tâm giới thiệu việc làm thanh niên, số 41 CMT8, Q.Ninh Kiều)
3.5.4. Yếu tố quốc tế
- Năm 2006 ựánh dấu sự kiện quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của ựất nước.Quá trình ựàm phán gia nhập WTO của Việt Nam ựã khép lại và Việt Nam ựã chắnh thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại Thế Giới ngày 07/11/2006.
- 11/11/2007, Nghị định thư gia nhập hiệp ựịnh thành lập WTO của Việt Nam ựã có hiệu lực ghi nhận Việt Nam bắt ựầu ựược hưởng các quyền lợi và nghĩa vụ thực hiện các trách nhiệm của một nước thành viên WTO.
- Từ ngày 01/04/2007 ngoài các hình thức văn phòng ựại diện, chi nhánh, ngân hàng liên doanh, các tổ chức Tắn dụng nứơc ngoài sẽ ựược phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài ở Việt Nam.
- để mở một chi nhánh của NHTM của nước ngoài tại Việt Nam thì Ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản hơn 20 tỷ USD vào cuối năm trước thời ựiểm xin mở chi nhánh, trong khi ựó mức yêu cầu ựối với việc thành lập NH liên doanh hoặc NH 100% vốn nước ngoài là 10tỷ USD.
- Việc tham gia thị trường của các ngân hàng 100% vốn nước ngoài trong tương lai có thể làm thay ựổi bức tranh về thị phần hoạt ựộng ngân hàng tại Việt Nam trong thời gian tới bởi lẽ NH 100% vốn nước ngoài ựược hưởng ựối xử quốc
Chiến lược huy ựộng vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank Ờ Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Hồng Diễm trang SVTH: Phạm Tuấn Lộc 36 mở các văn phòng ựại diện, chi nhánh, các công ty ựơn vị trực thuộc, ựược góp vốn mua cổ phần tại các NHTM VN.
- Trong năm 5 năm kể từ khi gia nhập WTO, VN có thể hạn chế quyền của một chi nhánh NH nước ngoài ựược nhận tiền gửi bằng ựồng VN từ các thể nhân VN mà ngân hàng không có quan hệ tắn dụng theo tỷ lệ trên mức vốn ựược cấp của chi nhánh phù hợp với lộ trình sau:
Ớ Ngày 01/01/2007: 650% vốn pháp ựịnh ựược cấp.
Ớ Ngày 01/01/2008: 800% vốn pháp ựịnh ựược cấp.
Ớ Ngày 01/01/2009: 900% vốn pháp ựịnh ựược cấp.
Ớ Ngày 01/01/2010: 1000% vốn pháp ựịnh ựược cấp.
Ớ Ngày 01/01/2011: đối xử như quốc gia ựủ
Việc Việt Nam gia nhập WTO ựã mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho nền kinh tế của Việt Nam nói chung và lĩnh vực tài chắnh ngân hàng nói riêng. Các ngân hàng thương mại trong nước cần có những ựề án chiến lược, hướng ựi thắch hợp ựể nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng thương mại Việt nam trên sân nhà.
3.6. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ
3.6.1. Phân tắch ựối thủ cạnh tranh hiện tại
- Tắnh ựến thời ựiểm ựầu năm 2008, trên ựịa bàn thành phố Cần Thơ có tổng cộng 35TCTD ựang hoạt ựộng kinh doanh cụ thể là 5 Ngân hàng thương mại Nhà nước, 21 Ngân hàng thương mại cổ phần, 2 Ngân hàng liên doanh, 2 văn phòng ựại diện của Ngân hàng nước ngoài, 2 công ty cho thuê tài chắnh, và 3 quỹ tắn dụng. Sau ựây là một vài chiến lược phát triển của các ựổi thủ cạnh tranh.
3.6.1.1. Ngân hàng công thương (Vietin Bank):
- Mục tiêu phát triển của Ngân hàng công thương (Vietin Bank) là trở thành một ngân hàng thương mại chủ lực và hiện ựại của Nhà nước, hoạt ựộng kinh doanh có hiệu quả, tài chắnh lành mạnh, có kỹ thuật công nghệ cao, kinh doanh ựa năng chiếm thị phần lớn ở Việt Nam. Chiến lược phát triển của Ngân hàng công thương (Vietin Bank) chủ yếu tập trung vào 03 lĩnh vực:
- Phát triển nguồn nhân lực, ựào tạo ựội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, phong cách hiện ựại.
- Phát triển công nghệ cao. - Phát triển kênh phân phối.
3.6.1.2. Ngân hàng Á Châu (ACB)
- Chiến lược của Ngân hàng Á Châu (ACB) là chuyển ựổi từ các qui tắc ựơn giản sang chiến lược cạnh tranh bằng sự ựa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ. định hướng của Ngân hàng Á Châu (ACB) bán lẻ (như khách hàng là cá nhân hay tổ chức hoặc doanh nghiệp vừa và nhỏ) dựa trên các nguyên tắc hành ựộng là: liên tục cách tân, hài hòa lợi ắch của các bên có quyền lợi liên quan và chỉ có một Ngân hàng Á Châu (ACB). Ngoải ra Ngân hàng Á Châu (ACB) còn tham gia các chương trình tắn dụng của các ựịnh chế trong và ngoài nước.
3.6.1.3. Ngân hàng quốc tế (VIB Bank):
- Ngân hàng quốc tế (VIB Bank) trở thành một trong năm ngân hàng thương mại cổ phần dẫn ựầu trên thị trường, cung cấp các dịch vụ tài chắnh ngân hàng ựa năng, trọn gói cho các nhóm khách hàng trọng tâm, ựặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân và hộ gia ựịnh có thu nhập ổn ựịnh, tại các vùng kinh tế trọng ựiểm của Việt Nam. Với phương châm ỘLuôn tăng giá trị cho bạnỢ, Ngân hàng quốc tế (VIB Bank) không ngừng gia tăng giá trị sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng, hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ vươn lên phát triển bền vững, không ngừng sáng tạo và ựa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cho cá nhân có thu nhập, thực hiện dịch vụ tài chắnh ngân hàng toàn diện cho doanh nghiệp lớn, liên minh ựối tác chiến lược với các ựịnh chế tài chắnh.
3.6.2. Phân tắch ựối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: 3.6.2.1. Tập ựoàn bảo hiểm Bảo Việt
Chi nhánh công ty bảo hiểm Bảo Việt Cân Thơ thành lập khá lâu tuy nhiên chỉ hoạt ựộng kinh doanh trên lĩnh vực bảo hiểm. Thế nhưng trong tương lai tập ựoàn bảo hiểm Bảo Việt Việt Nam dự tắnh thành lập ngân hàng hoạt ựộng riêng, khi ựó một số khắa cạnh hợp tác giữa ngân hàng và bảo hiểm sẽ trở thành những khắa cạnh cạnh tranh như huy ựộng vốn, cung ứng dịch vụ ngân hàngẦ. Thị phần của các ngân hàng trên ựịa bàn sẽ có sự chuyển dịch lẫn nhau, cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng căng thẳng hơn.
3.6.2.2. Bưu ựiện
Hiện nay bưu ựiện ựang xin phép trung ương cho phép thực hiện một số nghiệp vụ huy ựộng vốn, sản phẩm dịch vụ như ngân hàng tuy nhiên trung ương chưa cho phép. Thế nhưng trong tương lai sẽ có sự thay ựổi mới. Nếu như Bưu ựiện
Chiến lược huy ựộng vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank Ờ Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Hồng Diễm trang SVTH: Phạm Tuấn Lộc 38
ựược cho phép thực hiện một số nghiệp vụ như trắch tiền gửi trả tiền ựiện, nước,
ựiện thoại và một số dịch vụ tiện ắch khác Ầ. khi ựó một số khách hàng của ngân
hàng sẽ chuyển sang mở tài khoản ựể sử dụng các tiện ắch mà bưu ựiện cung cấp. Thêm vào ựó bưu ựiện có công nghệ hiện ựại, thường xuyên ựược cải tiến và ựầu tư ựúng mức nên là một lợi thế cạnh tranh khi bưu ựiện bước vào lĩnh vực kinh doanh mới.
3.6.2.3. Ngân hàng thương mại cổ phần
Thị trường tài chắnh của tỉnh trong tương lai sẽ trở nên sôi nổi hơn, cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt ựặc biệt là lĩnh vực huy ựộng vốn.
* Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới, chắnh sách pháp luật ngày càng thông thoáng hơn cho các nhà ựầu tư nước ngoài, ựặc biệt theo lộ trình mở cửa hội nhập của Việt nam ngày 01/04/2007 ngân hàng 100% vốn ựầu tư nước ngoài ựược phép thành lập tại Việt nam, ựược ựối xử như các ngân hàng thương mại trong nước. Các ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài có công nghệ tiên tiến, trình ựộ quản lắ chuyên nghiệp sẽ tạo lợi thế cạnh tranh cho họ trên thị trường Việt Nam, trong khi ựó các ngân hàng thương mại trong nước sẽ gặp nhiều khó khăn khi cạnh tranh với các ngân hàng này.
Một số ngân hàng nước ngoài ựã thành lập chi nhánh ở Việt Nam như HSBC, ANZ, SCBẦ trong tương lai dự ựịnh mở thêm một số chi nhánh ở các Tỉnh, Thành phố khác. Khi các ngân hàng này mở rộng chi nhánh sẽ tác ựộng ựến kết quả kinh doanh của các ngân hàng trong nước do thị trường hẹp, mới phát triển mà có nhiều ngân hàng xuất hiện làm thị phần bị chia nhỏ hoạt ựộng kinh doanh gặp nhiều khó khăn.
- Tại thị trường nội ựịa, Vietcombank ựang phải cạnh tranh với trên 40 Ngân hàng trong ựó có 04 Ngân hàng Nhà nước lớn (BIDV, Incombank, Agribank, Mekong Delta Housing Bank), một Ngân hàng chắnh sách, 1 Ngân hàng phát triển, 37 Ngân hàng thương mại cổ phầnẦ Những Ngân hàng thương mại trong nước hiện ựang nắm giữ khoảng gần 90% thị phần ( cả tiền gửi và cho vay), trong ựó, riêng các Ngân hàng thương mại Nhà nước chiếm trên 70%. Phần các Ngân hàng nước ngoài (có 04 Ngân hàng liên doanh, 28 chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, 43 văn phòng ựại diện) chỉ chiếm khoảng dưới 10% thị phần.
3.6.3. Phân tắch vấn ựề cạnh tranh lãi suất của các ngân hàng
- Trong năm 2008 ựã xảy ra tình trạng khủng hoảng kinh tế, vì vậy các Ngân hàng ựã giảm lãi suất nhằm thu hút các Doanh nghiệp ựến vay vốn. Việc tăng lãi suất chỉ rơi vào những Ngân hàng có qui mô nhỏ ựang bị ựe dọa mất khả năng thanh toán. Các Ngân hàng này tìm vốn thông qua tăng lãi suất tiết kiệm ựể thu hút khách hàng gửi tiền từ các Ngân hàng khác và vay mượn Ngân hàng bạn với lãi suất cao.
- Việc ựưa ra trần lãi suất của Ngân hàng nhà nước là biện pháp mang tắnh hành chắnh. Tuy nhiên, nếu không có biện pháp này thì cuộc ựua lãi suất sẽ không có ựiểm dừng do các Ngân hàng cạnh tranh nhau và không ngừng tăng lãi suất có thể làm ảnh hưởng ựến nền kinh tế.
Bảng 6: Lãi suất huy ựộng tiền gửi tiết kiệm bằng VNđ của các NH ngày 26/12/2008.
Lãi suất huy ựộng tiết kiệm bằng VND (%/năm)
NHTMQD NHTMCP
Kỳ
hạn
(tháng) Viettinbank Agribank Eximbank ACB Sacombank Vietcombank
KKH 2,40 3,00 3,00 3,60 3,00 3,00 1 5,50 6,50 6,96 6,85 6,68 6,70 2 6,00 6,80 7,20 7,00 7,08 7,00 3 6,50 6,90 7,40 7,30 7,26 7,30 6 6,80 7,00 7,50 7,40 7,50 7,50 9 7,00 7,25 7,56 7,50 7,53 7,70 12 7,50 7,50 7,68 7,55 7,62 7,90 Trên 12 7,50 7,50 7,80 7,65 8,10 7,90
(Số liệu ựược thu thập từ các trang web của các NH)
- Qua bảng số liệu trên ta thấy trong nhóm Ngân hàng thương mại quốc doanh là Vietinbank và Agribank thì Vietcombank ựã chiếm ưu thế tuyệt ựối về các loại kỳ hạn so với hai Ngân hàng còn lại. Tuy nhiên, so với nhóm Ngân hàng thương mại cổ phần thì Vietcombank chỉ chiếm ưu thế về các loại kỳ hạn 9 tháng và 12 tháng cụ thể là loại kỳ hạn 9 tháng lãi suất huy ựộng của Vietcombank là 7.7%/năm lớn hơn 0.14%/ năm so với Ngân hàng xếp thứ 2 là Eximbank còn về
Chiến lược huy ựộng vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank Ờ Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Hồng Diễm trang SVTH: Phạm Tuấn Lộc 40 loại kỳ hạn 12 tháng thì lãi suất của Vietcombank là 7.9%/năm nhiều hơn 0.22%/năm so với Ngân hàng xếp thứ hai cũng là Eximbank.
- Trong ựó, các kỳ hạn còn lại Vietcombank cũng chiếm ưu thế trong nhóm Ngân hàng thương mại quốc doanh nhưng so với nhóm Ngân hàng thương mại cổ phần thì Vietcombank vẫn còn hạn chế. Chẳng hạn hai loại kỳ hạn 1 tháng dẫn ựầu là Eximbank có lãi suất huy ựộng là 6.96%/năm. Loại kỳ hạn 2 tháng dẫn ựầu vẫn là Eximbank với lãi suất là 7.2%/năm. Kế ựến là Saccombank 7.08%/năm và cung nhau xếp thứ ba là ACB và Vietcombank với cùng lãi suất là 7%/năm. Loại kỳ hạn 03 tháng thì Ngân hàng Eximbank chiếm ưu thế hơn so với các Ngân hàng còn lại, lãi suất của Eximbank cho loại kỳ hạn này là 7.4%/năm, xếp liền sau ựó là Vietcombank và Ngân hàng Á Châu (ACB) có cùng mức lãi suất là 7.3%/năm. Loại tiền gửi không kỳ hạn của Vietcombank cũng không có gì nỗi trội so với các Ngân hàng khác vì lãi suất vẫn ở mức trung bình là 3%/năm ở loại kỳ hạn này thì Ngân hàng Á Châu (ACB) có ưu thế hơn với lãi suất 3.6%/năm. Loại tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn trên 12 tháng thì Vietcombank cũng chỉ xếp thứ hai với lãi suất 7.9%/năm xếp sau Sacombank có lãi suất là 8.1%/năm.
- Qua quá trình phân tắch lãi suất cho thấy thì nhóm Ngân hàng thương mại cổ phần có mức lãi suất hấp dẫn hơn so với nhóm Ngân hàng thương mại quốc doanh. Tuy nhiên, Vietcombank cũng cho thấy khả năng quyết tâm huy ựộng vốn