Phân tích mẫu đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thay đổi môi trường đất dưới các quần xã rừng trồng và rừng tự nhiên ở hai phường Duyên Hải và Bắc Cường, thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai (Trang 38 - 42)

4. Đóng góp mới của luận văn

3.4.3.2.Phân tích mẫu đất

- Xác định tính chất lý học của đất: độ ẩm, độ xốp, mức độ xói mòn bề mặt và thành phần cơ giới đất của các quần xã đƣợc quan sát bằng mắt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thƣờng ngay tại hiện trƣờng, theo phƣơng pháp của Lê Văn Khoa và cộng sự (1998)[24].

Dựa vào lƣợng đất mất đi hàng năm/ha ngƣời ta đánh giá mức độ xói mòn theo các cấp và quy mô nhƣ bảng 3.1

Bảng 3.1. Phân loại mức độ xói mòn đất

Cấp xói mòn Mức độ xói mòn Lƣợng đất mất (tấn/ha) 1 Yếu 0 - 20 2 Trung bình yếu 20 - 50 3 Trung bình khá 50 - 100 4 Mạnh 100 - 150 5 Rất mạnh 150 - 200 6 Nguy hiểm >200

(Nguồn: Hội Khoa học Đất Việt Nam, 2000 [20])

- Xác định tính chất hóa học của đất: Hàm lƣợng mùn (%), hàm lƣợng đạm tổng số (%), hàm lƣợng lân (P2O5) và Kali dễ tiêu (K2O), xác định hàm lƣợng Ca++

, Mg++ trao đổi và xác định độ chua (pHKCL) theo các phƣơng pháp tại giáo trình thực hành hóa kĩ thuật và hóa nông học của Trần Thị Bính và cộng sự (1990) [7].

+ Xác định hàm lượng mùn (%): Xác định hàm lƣợng mùn bằng phƣơng pháp Tiurin, đó là sử dụng hỗn hợp chất oxi hoá mạnh là H2SO4 đặc và K2Cr2O7 0,4N để oxi hoá cacbon trong mùn. Sau đó chuẩn độ lƣợng dung dịch kaliđicrômat dƣ bằng muối Mohr với chất chỉ thị điphenylamin hoặc phenylantranilic hoặc ôctophênantrôlin.

Tính kết quả thí nghiệm bằng công thức: % Mùn =

Trong đó:

(V1 – V2).N.T.0,003.1,724.100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ V1: Số ml muối Mohr 0,2N dùng để chuẩn độ trong thí nghiệm kiểm tra (không có đất).

V2: Số ml muối Mohr 0,2N dùng để chuẩn độ lƣợng dƣ K2Cr2O7 0,4N trong thí nghiệm có đất.

N: Nồng độ lí thuyết của muối Mohr.

T: Hệ số hiệu chỉnh nồng độ của dung dịch muối Mohr; 0,003 - 1 mili đƣơng lƣợng của dung dịch K2Cr2O7 0,4N oxi hoá đƣợc 0,003g cacbon.

1,724: Hệ số tính ra mùn. K: Hệ số đất khô kiệt.

C: Số gam đất dùng để phân tích. Hay cũng có thể dùng công thức

% Mùn =

(0,0010362: 1 ml muối Mohr 0,2N tương ứng với 0,0010362 g mùn) + Xác định hàm lượng đạm tổng số (%): Xác định hàm lƣợng đạm tổng số trong đất bằng phƣơng pháp Keldan với dung dịch H2SO4 đậm đặc có sự tham gia của chất xúc tác, chất hữu cơ trong đất sẽ bị phân hủy và giải phóng đạm dƣới dạng NH4.

Tính % đạm tổng số theo công thức:

% N = Trong đó:

V1 thể tích dung dịch NaOH 0,1N dùng để chuẩn độ H2SO4 0,1 N V2 thể tích dung dịch NaOH 0,1N dùng để chuẩn độ H2SO4 0,1 N dƣ N nồng độ lý thuyết của dung dịch NaOH 0,1N

T hệ số hiệu chỉnh nồng độ xút

0,014 - 1 mili đƣơng lƣợng của dung dịch H2SO4 0,1 N tƣơng ứng với 0,014g nitơ K hệ số đất khô kiệt (V1 – V2).T.0,0010362.100 C . K (V1 – V2).N.T.0,014.100 C . K

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ C số gam đất đem phân tích

+ Xác định hàm lượng lân dễ tiêu (mg/100g): Xác định hàm lƣợng phospho dễ tiêu dựa theo phƣơng pháp Oniani, sử dụng dung dịch axit H2SO4 0,1N để hoà tan lân trong đất ra dƣới dạng axit phôtphoric, rồi tiến hành cho tác dụng với amôni môlipđat có chất khử là Sn2+, sau đó định lƣợng hàm lƣợng lân dễ tiêu bằng cách so màu với thang màu chuẩn.

+ Xác định hàm lượng kali dễ tiêu (mg/100g): Xác định hàm lƣợng kali dễ tiêu theo phƣơng pháp Pâyve. Sử dụng dung dịch NaCl 1N cho tác động với đất, ion Na+

sẽ đẩy ion K+ trong phức hệ đất ra dung dịch, dùng Na3 [Co(NO2)6] để kết tủa K+ độ hòa tan của kết tủa này tăng theo nhiệt độ (nhiệt độ từ 12o

C- 240C nó không thay đổi). Số mg K2O của kết tủa trong 1lít dung dịch đúng bằng trị số nhiệt độ của dung dịch lúc đó. Vậy ta sẽ căn cứ vào độ hòa tan và độ pha loãng sẽ biết đƣợc lƣợng K2O dễ tiêu của đất.

+ Xác định độ chua trao đổi của đất (pHKCl) theo phƣơng pháp so màu với thuốc thử Aliamopski. Dùng một muối trung tính dễ phân li (ví dụ nhƣ KCl) để trao đổi ion H+ bám trên keo đất sau đó xác định ion H+ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bằng phƣơng pháp so màu với thuốc thử Aliamopski hoặc bằng phƣơng pháp điện thế (đo trên pH mét).

+ Xác định hàm lượng Ca++, Mg++ :Dùng ion K+, Na+ hoặc NH4 + để đẩy ion Ca++

, Mg++ trong phức hệ hấp phụ đất ra dung dịch, sau đó chuẩn độ bằng EDTA có chất chỉ thị là Eriôcrômden T, sau đó ta căn cứ vào số lƣợng mất đi tính hàm lƣợng canxi và magiê trong đất.

Quá trình phân tích tính chất lý, hóa học cơ bản của đất đƣợc thực hiện tại Viện Khoa học sự sống (Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên).

Các kết quả phân tích đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thống kê sinh học trên phần mềm của Microsoft Excel máy tính điện tử.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thay đổi môi trường đất dưới các quần xã rừng trồng và rừng tự nhiên ở hai phường Duyên Hải và Bắc Cường, thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai (Trang 38 - 42)