Đánh giá thực trạng tình hình tổ chức quản lý nghiệp vụ kế toán mua nguyên vật liệu và thanh toán với ngời bán

Một phần của tài liệu Ứng dụng máy vi tính trong công tác nghiệp vụ mua nguyên vật liệu và thanh toán tại doanh nghiệp tư nhân-xí nghiệp Quốc Anh (Trang 68 - 73)

1-Nhận xét, đánh giá về tình hình hạch toán nghiệp vụ kế toán mua nguyên vật liệu và thanh toán với ngời bán

Trải qua gần mời năm xây dựng và phát triển đến nay, doanh nghiệp t nhân–xí nghiệp Quốc Anh đã từng bớc lớn mạnh và đạt đợc thành công. Có thể nhận thấy đợc điều đó thông qua số lợng các đơn đặt hàng mà xí nghiệp có đợc ngày càng nhiều. Để đạt đợc điều đó, công tác hạch toán của xí nghiệp đã không ngừng đợc củng cố và hoàn thiện, trở thành công cụ quản lý đắc lực trong công tác quản lý chung.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác hạch toán NVL, doanh nghiệp t nhân – xí nghiệp Quốc Anh đã tổ chức khá tốt công tác quản lý và hạch toán NVL trong doanh nghiệp. Qua nghiên cứu thực trạng hạch toán NVL tại doanh nghiệp, có

thể thấy đợc những u điểm nổi bật sau:

-Thứ nhất,về bộ máy kế toán của doanh nghiệp:

Hiện nay, trong điều kiện cơ chế quản lý đổi mới, với năm nhân viên kế toán, hệ thống kế toán của doanh nghiệp đợc tổ chức tơng đối hoàn chỉnh, công tác kế toán hầu nh đã đợc chuyên môn hoá cao. Đội ngũ nhân viên kế toán bao gồm những ngời đã dày dạn kinh nghiệm cùng với đội ngũ trẻ, năng động, mỗi ngời đều đợc phân công nhiệm vụ rõ ràng và đều có lòng say mê nghề nghiệp. Đây là một lợi thế nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán cũng nh hiệu quả công tác quản lý kinh tế nói chung tại doanh nghiệp.

-Thứ hai, về vấn đề tổ chức chứng từ và hạch toán NVL :

Hệ thống chứng từ, sổ sách doanh nghiệp sử dụng đều đợc lập theo qui định chung, tơng đối đầy đủ và hợp lý, phản ánh chính xác tình hình biến động về NVL; kết hợp với phơng pháp chứng từ ghi sổ chặt chẽ, chi tiết, do đó tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán tổng hợp NVL tại doanh nghiệp. Mặt khác,để tiến hành hạch toán

hành đều đặn hàng năm, tìm ra thiếu hụt ( nếu có ) chi tiết cho từng loại NVL cả về số lợng và giá trị. Nhìn chung, việc tổ chức chứng từ và tổ chức hạch toán cho NVL đã cung cấp những thông tin chính xác , kịp thời và thuận lợi cho việc tập hợp chi phí, tính giá thành, xác định kết quả kinh doanh.

-Thứ 3, về hệ thống kho tàng:

Để NVL tồn kho đợc đảm bảo chặt chẽ cả về số lợng và chất lợng, tránh h hao, mất mát, góp phần cung cấp kịp thời cho sản xuất, doanh nghiệp đã xây dựng bố trí kho tàng khá tốt và phù hợp. Nguyên vật liệu đợc tổ chức, sắp xếp, bảo quản ở từng kho hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi khi có yêu cầu xuất vật liệu đột xuất, đồng thời địa điểm của các kho cũng đợc bố trí thuận lợi nhất cho việc vận chuyển đến nơi sở dụng. Dới sự quản lý chặt chẽ của phòng vật t, thủ kho và nhân viên bảo vệ, hệ thống kho tàng của xí nghiệp nhìn chung đợc tổ chức tốt, do đó góp phần giảm thiểu hao hụt, mất mát và hao hụt vật t.

Ngoài ra hiện nay, doanh nghiệp đã ứng dụng vi tính hoá cũng nh phần mềm kế toán tạo điều kiện thuận lợi trong công tác tổ chức hạch toán. Do đó thời gian lao động kế toán ít nhiều đợc giảm bớt, hạn chế đợc nhầm lẫn có thể xảy ra trong quá trình tính toán và xử lý số liệu.

Trên đây là một số u điểm khái quát về công tác hạch toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp t nhân – xí nghiệp Quốc Anh, góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả của bộ máy kế toán tại doanh nghiệp nói chung. Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm nói trên, trong công tác hạch toán nguyên vật liệu của doang nghiệp

cũng không thể tránh khỏi những nhợc điểm nhất định, có thẻ nêu ra một số vấn đề

còn tồn tại sau:

- Một là, về phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu

Hiện nay, doanh nghiệp đang áp dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Phơng pháp này mặc dù có u điểm là đơn giản trong ghi chép, đối chiếu và phát hiện sai sót, cung cấp thông tin về biến động NVL kịp thời , chính xác. nhng với nhợc diểm là khối lợng ghi chép bị trùng lặp nhiều lần nên thích hợp hơn với các doanh nghiệp có ít chủng loại vật t. Với doanh nghiệp t nhân – xí nghiệp Quôc Anh, một đơn vị đa dạng về chủng loại NVL, nghiệp vụ xuất nhập NVL diễn ra nhiều và thờng xuyên, thì việc áp dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết NVL là cha phù hợp.

-Hai là, về phơng pháp hạch toán tổng hợp NVL:

Theo quy định của doanh nghiệp, khi có nghiệp vụ xuất NVL để sản xuất, kế toán phản ánh vào bên nợ tài khoản 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” đồng thời phản ánh vào bên có TK 152 “nguyên vật liệu”. Doanh nghiệp không sử dụng TK 621 “chi phí nguyên vật liệu” để hạch toán chi phí NVL mà chỉ sử dụng TK 154. Theo

chế độ kế toán, khi xuất nguyên vật liệu cho các bộ phận thi công, kế toán phải hạch toán vào TK 621. Đây là tài khoản độc lập để tập hợp chi phí NVL, tách bạch với TK 154 là TK để tổng hợp chi phí sản xuất, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.

Hiện tại, việc tập hợp mọi chi phí liên quanvào TK 154 sẽ gây khó khăn, phức tạp cho công tác tính giá thành, hơn nữa không phản ánh đợc chi phí sản xuất nói chung cũng nh chi phí NVL nói riêng cho từng đối tợng.

2-Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán NVL trong việc nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng NVL tại doanh nghiệp t nhân – xí nghiệp Quốc Anh

Trên cơ sở khái quát hoá những vấn đề lý luận chung về tổ chức hạch toán NVL trong các doanh nghiệp, và vận dụng ngững vấn đề đó để đánh giá thực trạng hạch toán NVL tại doanh nghiệp t nhân – xí nghiệp Quốc Anh, em xin mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán NVL tại doanh nghiệp.

-Thứ nhất, về phơng pháp hạch toán chi tiết NVL

Nh trên đã đánh giá, phơng pháp thẻ song song tỏ ra cha phải là tối u với doanh nghiệp, mặc dù phơng pháp này đơn giản trong khâu ghi chép, dễ kiểm tra đối chiếu và cung cấp thông tin kịp thời. Tuy nhiên, là đơn vị có nhiều danh điểm NVL đồng thời chứng từ nhập xuất NVL của mỗi loại khá nhiều, doanh nghiệp t nhân – xí nghiệp Quốc Anh có thể mạnh dạn áp dụng phơng pháp Sổ số d để hạch toán chi tiết NVL.

Phơng pháp này hạn chế đợc việc ghi chép trùng lặp quá nhiều nh phơng pháp thẻ song song, đồng thời dàn đều công việc ghi sổ trong kỳ nên không bị dồn công việc vào cuối kỳ. Tuy nhiên, để có thể áp dụng phơng pháp này trong thực tiễn hay không đòi hỏi kế toán NVL và thủ kho phải có trình độ chuyên môn cao, vì việc kiểm tra, đối chiếu và phát hiện sai sót gặp nhiều khó khăn. Đây là vấn đề đặt ra yêu cầu nâng cao trình độ kế toán.

DNTN-XNQA Phiếu giao nhận chứng từ

Từ ngày... đến ngày... tháng... năm...

Nhóm vật liệu Số lợng chứng từ Số hiệu Số tiền

Ngày...tháng...năm... Ngời nhận Ngời giao

(ký, họ tên) (ký, họ tên) DNTN-XNQA Sổ số d STT Tên vật liệu ĐV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tính Đơngiá Số d đầu kỳ Tồn kho cuốitháng 1 Tồn kho cuốitháng...

SL TT SL TT SL TT

Kế toán trởng Ngời lập biểu

(ký, họ tên) ( ký, họ tên)

Với hình thức sổ nêu trên, doanh nghiệp có thể mở sổ chi tiết theo từng quý, trong đó cụ thể hoá tình hình nhập xuất nguyên vật liệu theo mỗi tháng phát sinh.

- Thứ ba, về phơng pháp hạch toán tổng hợp NVL

Để thuận tiện trong việc tính toán các khoản mục chi phí trong giá thành thi công, doanh nghiệp nên sử dụng tài khoản 621 “ Chi phí nguyên vật liệu”. Với mỗi nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu cho sản xuất, bút toán ghi sổ đợc thực hiện là ( Nợ TK 621/ Có TK 152) và đợc ghi theo đúng giá trị xuất kho, kế toán không phản ánh vào bên Nợ TK 154 mà ghi tăng chi phí nguyên vậtliệu phát sinh ( ghi Nợ TK 621) đối ứng với bên Có TK 331. Tơng tự, với nghiệp vụ vật liệu đang đi đờng cha nhập kho mà đơn vị sản xuất cần sử dụng ngay, doanh nghiệp có thể xuất thẳng cho đơn vị sản xuất. Với nghiệp vụ này, kế toán cũng không phản ánh vào bên Nợ TK 154 mà phản ánh vào TK 621 đối ứng với bên Có TK 151. Cuối kì, tập hợp toàn bộ chi phí NVL phát sinh bên

Nợ TK 621 rồi chuyển sang TK 154 để tổng hợp toàn bộ các chi phí liên quan đến sản xuất.

Một phần của tài liệu Ứng dụng máy vi tính trong công tác nghiệp vụ mua nguyên vật liệu và thanh toán tại doanh nghiệp tư nhân-xí nghiệp Quốc Anh (Trang 68 - 73)