Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp t nhân xí nghiệp Quốc Anh

Một phần của tài liệu Ứng dụng máy vi tính trong công tác nghiệp vụ mua nguyên vật liệu và thanh toán tại doanh nghiệp tư nhân-xí nghiệp Quốc Anh (Trang 28 - 33)

I- Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp t nhân-xí nghiệp Quốc Anh

1-Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp t nhân xí nghiệp Quốc Anh

và thanh toán với ngời bán tại doanh

nghiệp t nhân-xí nghiệp Quốc Anh

I- Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức côngtác kế toán ở doanh nghiệp t nhân-xí nghiệp Quốc Anh tác kế toán ở doanh nghiệp t nhân-xí nghiệp Quốc Anh

1- Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp t nhân xí nghiệp QuốcAnh Anh

1.1- Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp

Xí nghiệp Quốc Anh, tiền thân lấy t cách pháp nhân của VKTQS II. Sau đó, để chủ động và phù hợp với xu thế thời đại, tám năm trớc đây vào ngày 24-5-1995, xí nghiệp Quốc Anh thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu bao bì đóng gói cho thị trờng phía Bắc Việt Nam.

Từ một xí nghiệp sản xuất nhỏ bé, cơ sở vật chất kĩ thuật nghèo nàn; th những công cụ sản xuất hết sức thủ công, máy móc lạc hậu( máy Sài Gòn lắp ráp), xởng sản xuất trong những căn nhà thuê cấp 4 với gần 20 cán bộ công nhân viên từ những ngành nghề khác nhau hợp lại, cả xí nghiệp chỉ có một ngời có trình độ đại học. Trong 8 năm qua, với sự phấn đấu tự lực cánh sinh, đồng thời đợc sự ủng hộ, giúp đỡ của quận, thành phố, các khách hàng, anh chị em bạn bè, xí nghiệp đã từng bớc phát triển và trởng thành cho đến ngày hôm nay.

Là một sinh viên thực tập, tôi xin báo cáo khái quát quá trình trởng thành và phát triển của đơn vị:

- Tính từ khi lập nghiệp, xí nghiệp luôn phải thuê nhà xởng và tới nay đã chuyển nhà xởng đến 5 lần.

- Nguồn vốn hạn hẹp: ngoài vốn tự có, còn lại là nhờ sự giúp đỡ của bạn bè, một số rất ít là vay đợc của thành phố Hà Nội.

- Đến nay, đợc sự giúp đỡ của UBND quận Hai Bà Trng, thành phố đã có chỉ thị

cho xí nghiệp thuê 3000m2 đất để xây dựng nhà xởng và việc xây dựng đã hoàn tất năm

- Về trang thiết bị: xí nghiệp đã dần đổi mới bằng những máy móc hiện đại và tự động hoá của Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc..., từ sản xuất màng 1 lớp nay đã sản xuất đợc màng phức nhiều lớp.

- Quy mô của xí nghiệp cũng dần thay đổi:

+ Năm 1995 Số công nhân là 21 ngời

Doanh thu là 1620 triệu đồng

+ Năm 1996: Số công nhân là 45 ngời

Doanh thu là 2115 triệu đồng

+ Năm 1997: Số công nhân là 56 ngời

Doanh thu là 3204 triệu đồng

+ Năm 1998: Số công nhân là 82 ngời

Doanh thu là 6102 triệu đồng

+ Năm 1999: Số công nhân là 92 ngời

Doanh thu là 10152 triệu đồng

- Nh vậy, so với năm 1995, xí nghiệp chỉ có một cán bộ có trình độ đại học , cả xởng có gần 20 cán bộ công nhân viên, thì tới năm 2000 tổng số cán bộ nhân viên đã lên tới gần 100 ngời, trong đó có 5 ngời có trình độ đại học.

Cùng với sự tăng trởng trong sản xuất kinh doanh, xí nghiệp cũng không ngừng nâng cao phúc lợi để phục vụ đời sống vật chất tinh thần cán bộ công nhân viên nh : tổ chức đi nghỉ mát vào dịp hè, vào các dịp lễ Tết thì xí nghiệp đều có tiền thởng và các phúc lợi khác nh: ốm đau, hiếu hỉ, thai sản v.v..

Lơng bình quân của cán bộ công nhân viên cũng ngày một tăng, cụ thể mức lơng bình quân năm 1995 là 450.000 đồng, đến nay là 700.000 đồng( bằng 160% năm 1995)

Quá trình trởng thành và phát triển của xí nghiệp Quốc Anh đã trải qua bao thăng trầm và khó khăn, nhng xí nghiệp đã yêu thơng đùm bọc, gắn bó để vợt qua cơn lốc của cơ chế thị trờng, vơn lên trở thành một đơn vị sản xuất, kinh doanh bao bì có uy tín trên thị trờng Việt Nam.

1.2- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại doanh nghiệp

Sơ đồ tổ chức

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chú thích:

: quan hệ chỉ huy trực tiếp : quan hệ phối hợp

: quan hệ sản xuất

Xuất phát từ đặc điểm là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhiệm vụ ban đầu và cũng là nhiệm vụ chính là sản xuất bao bì,phục vụ cho nhu cầu của khách hàng, Doanh nghiệp t nhân - xí nghiệp Quốc Anh có mô hình tổ chức với những nét chính sau:

Ban giám đốc công ty có chức năng: xác định mục tiêu của công ty trong từng thời kì, các phơng hớng, biện pháp lớn, tạo dựng bộ máy quản lý của công ty, phê duyệt cơ cấu tổ chức, chơng trình hoạt động và vấn đề nhân sự nh tuyển dụng, lựa chọn nhân viên quản lí cấp dới, giao trách, nhiệm uỷ quyền, thăng cấp,...phối hợp hoạt động với các phòng chức năng, xác định nguồn lực và đầu t kinh phí cho các hoạt động sản xuất

Giám đốc Phó Giám đốc SX Phó Giám đốc KT Phòng Y tế Bảo vệPhòng Tài vụPhòng PhòngKế Hoạch Phòng Thị Trường Phòng Kỹ Thuật Phòng KCS PX.SX Màng và chia màng PX in màng mỏng PX ghép Cắt dán màng và giấy PX in hộp giấy phẳng PX dập và gấp hộp giấy

+ Giám đốc là thủ trởng cao nhất có toàn quyền quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lí và điều hành sản xuất kinh doanh.

+ Phó giám đốc là ngời giúp việc trực tiếp cho giám đốc và phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các mặt do mình phụ trách trong đó:

- Phó giám đốc sản xuất : có trách nhiệm tổ chức và chỉ huy hoạt động sản xuất hàng ngày chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm, trực tiếp chỉ huy các

phân xởng sản xuất.

- Phó giám đốc kỹ thuật :

. Chịu trách nhiệm quản lý và giám sát toàn bộ cơ sở vật chất, trách nhiệm về an toàn trong lao động sản xuất, trong phòng chống cháy nổ, trong an ninh trật tự và vệ sinh môi trờng.

. Phân công lao động hợp lý, đa ra những sáng kiến và giải pháp nhằm không ngừng nâng cao năng xuất lao động và hiệu quả sản xuất.

. Giám sát hoạt động kĩ thuật của xí nghiệp từ đó đa ra những kỉ luật cũng nh khen thởng hợp lý cho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp

Công ty gồm 7 phòng chức năng đợc sắp xếp nh sau: * Phòng y tế:

- Chịu trách nhiệm về sức khoẻ cho toàn bộ cán bộ công nhân viên.

- Có trách nhiệm sơ cứu và trực tiếp liên hệ với các tổ chức y tế trong những tr- ờng hợp cán bộ công nhân viên bị tai nạn lao động

* Phòng tài vụ:

- Phòng tài vụ : có chức năng chính là tham mu, giúp việc cho giám đốc về công tác kế toán, tài chính của công ty, nhằm s dụng vốn đúng mục đích, đúng chế độ chính sách, hợp lí và phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Nhiệm vụ chủ yếu là quản lí, theo dõi, phản ánh số liệu và tình hình luân chuyển vốn, thờng xuyên kiểm tra và báo cáo cho giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, giải quyết các thủ tục hành chính, quan hệ với các cơ quan ngân hàng, tài chính,

thanh toán công nợ cho khách hàng, quản lí giá thành các loại sản phẩm và vật t. tổ chức thực hiện công tác kiểm tra tài chính định kì và kiểm kê tài sản theo định kì.

- Nắm vững tình hình số lợng hàng hoá xuất nhập kho chính xác kịp thời.Báo cáo với giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch của từng tổ sản xuất và tình hình xuất nhập hàng hoá trong ngày.

- Đảm bảo việc quản lý thu chi tiền mặt, theo dõi chấm công, định mức khoán từ đó tính tiền lơng cho cán bộ công nhân viên chính xác kịp thời.

- Phối hợp, cung cấp số liệu cho các phòng khác để cùng thực hiện mục tiêu của xí nghiệp.

* Phòng kế hoạch:

- Đảm bảo đúng tiến độ và thời gian giao hàng.

- Lập kế hoạch về nhu cầu tiêu thụ nguyên vật liệu, công cụ lao động và phụ tùng thay thế

- Hợp tác chặt chẽ với phòng thị trờng và các phóng khác để thực hiện tốt các công việc đợc giao.

* Phòng thị tr ờng : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu và thị hiếu của khách hàng - Khai thác và mở rộng thị trờng của xí nghiệp.

- Phối hợp chặt chẽ với phòng kế hoạch và kĩ thuật để tạo ra những sản phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng.

* Phòng kĩ thuật:

- Chịu trách nhiệm về công nghệ của toàn xí nghiệp.

- Nghiên cứu tìm tòi cải tiến kĩ thuật để nâng cao năng xuất lao động cũng nh

chất lợng các sản phẩm làm ra.

* Phòng KCS:

Chức năng của phòng này là kiểm tra nguyên vật liệu, so với tiêu chuẩn, chất lợng qui định trớc khi xuất nhập. Giúp phó giám đốc về kĩ thuật công nghệ, qui trình tổ chức sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giúp giám đốc chỉ đạo, quản lí chất lợng hàng hoá trong toàn công ty. Phòng này có

nhiệm vụ nghiên cứu và thực hiện phơng án phát triển khoa học, kĩ thuật, luận chứng kinh tế kĩ thuật. Xây dựng định mức kinh tế, kĩ thuật.

Các phòng ban, phân xởng sản xuất của Doanh nghiệp quan hệ qua lại trong đó có sự phân công, chuyên môn hoá rõ rệt. Mối quan hệ đó đợc thể hiện rất rõ qua sơ đồ nêu trên.

Một phần của tài liệu Ứng dụng máy vi tính trong công tác nghiệp vụ mua nguyên vật liệu và thanh toán tại doanh nghiệp tư nhân-xí nghiệp Quốc Anh (Trang 28 - 33)