Ngân hàng cĩ quyền tự chủ về tài chính, tự đảm bảo chi phí, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, về sự tăng trưởng và đảm bảo vốn của mình.
ðối với khách hàng vay vốn, Ngân hàng cĩ quyền yêu cầu xuất trình các tài liệu hồ sơ cung cấp thơng tin và tình hình sản xuất kinh doanh về tài chính để xem xét
cho vay. Ngân hàng khơng cho vay các dịch vụ khác khi thấy trái pháp luật khơng đem lại hiệu quả cho ngân hàng.
3.1.5. Các sản phẩm dịch vụ chính của ngân hàng
Tiết kiệm tiền gửi Tín dụng- Bảo lãnh Bao thanh tốn
Chiết khấu giấy tờ cĩ giá Giao dịch hối đối
Ngân quỹ
Kinh doanh ngoại tệ và vàng. Bản tin tư vấn tiền tệ
Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ.
Truy vấn tài khoản Dịch vụ tài chính du học. Dịch vụđịa ốc.
Dịch vụ Phone Banking Dịch vụ chuyển tiền Dịch vụ SMS - Banking
3.1.6. Sơđồ tổ chức bộ máy quản lý ngân hàng Eximbank Cần Thơ
Cơ cấu tổ chức của Eximbank Cần Thơ bao gồm Giám ðốc, Phĩ Giám
ðốc và 08 phịng ban, tất cả chịu sự chỉđạo thống nhất của Giám ðốc. Hình 7: Sơđồ cơ cấu tổ chức Eximbank Cần Thơ Giám đốc Phĩ Giámđốc Phịng hành chính quản trị Phịng tín dụng đầu tư Phịng thanh tốn quốc tế Phịng kinh doanh tổng hợp Phịng dịch vụ khách hàng Phịng giao dịch Cái Răng Tổ thẩm định giá Phịng ngân quỹ
3.2. KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG CỦA EXIMBANK CẦN THƠ 3.2.1. Tình hình huy động vốn Bảng 1:TÌNH HÌNH HUY ðỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH ðơn vị: Triệu đồng SỐ DƯ THỜI ðIỂM CUỐI NĂM 2005/2004 2006/2004 CHỈ TIÊU 2004 2005 2006 Số tiền % Số tiền % Tổng nguồn vốn 361.473 446.368 515.562 84.585 23,38 154.089 42,63 Tiền gửi thanh tốn 36.398 50.154 131.135 13.708 37,61 94.746 260,30 Tiền gửi tiết kiệm 86.053 164.507 223.894 78.334 90,90 137.841 160,18 Tiền gửi các TCTD 824 67 3.600 -763 -91,92 2.776 336,89 Vay TCTD khác - - - - - - - Vốn điều chuyển 225.017 230.712 142.397 5.616 2,49 -82.620 -36,72 Vốn khác 13.181 928 14.536 -12.310 -92,99 1.355 10,28
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2004, 2005, 2006.
Tổng nguồn vốn năm 2006 tăng tới 154.089 triệu đồng (khoảng 42,63%) so với năm 2004. Trong đĩ nguồn tăng chủ yếu nhất là vốn từ tiền gửi tiết kiệm tăng 137.841 triệu đồng tức tăng trên 160% so với 2004; đáng kể là tiền gửi thanh tốn tăng 94.746 triệu đồng tương đương 260%, điều đĩ cho thấy chính sách lãi suất và chất lượng phục vụ của chi nhánh ngày càng thu hút được nhiều khách hàng hơn. 361.473 446.368 515.562 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 2004 2005 2006 Triệuđồng
3.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2:TỔNG KẾT HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH
ðơn vị: Triệu đồng NĂM TĂNG/ GIẢM 2005/2004 2006/2005 CHỈ TIÊU 2004 2005 2006 Số tiền % Số tiền % I. Thu nhập 36.097 53.972 58.499 17.875 49,52 4.527 8,39
1. Thu lãi cho vay
27.726 41.880 45.475 14.154 51,05 3.598 8,58 2. Thu lãi tiền gửi
đầu tư 2.722 6.847 9.795 4.125 151,52 2.948 43,06
3. Thu phí dịch vụ
ngân hàng 1.196 1.257 1.321 61 5,08 64 5,09 4. Thu kinh doanh
ngoại tệ 3.716 1.825 734 -1.891 -50,89 -1.091 -59,78 5. Thu khác 736 2.163 1.174 1.427 193,81 -989 -45,72 II. Tổng chi phí 32.593 57.364 50.596 24.772 76,01 -6.768 -11,80 1. Chi trả lãi tiền gửi 22.528 37.528 39.912 15.000 66,59 2.384 6,35 2. Chi dịch vụ ngân hàng 655 551 566 -104 -15,91 15 2,72 3. Chi kinh doanh
ngoại tệ 3.352 1.074 0 -2.278 -67,96 -1.074 -100,00 4. Chi phí quản lý 6.058 6.506 6.213 448 7,40 -293 -4,50 5. Chi dự phịng rủi ro 0 11.705 0 11.705 100,00 -11.705 -100,00 6. Chi khác 0 0 3.905 0 0,00 3.905 100,00
III. Chênh lệch thu
chi 3.504 -3.392 7.903 -6.896 -196,80 11.295 232,99
Nguồn:Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2004, 2005, 2006. * Tình hình thu nhập:
Nhìn chung, tổng thu nhập của chi nhánh trong 3 năm đều tăng trưởng tốt. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của năm 2005/2004 cao hơn rất nhiều tốc độ tăng thu nhập năm 2006/2005. Trong đĩ, nguồn thu chủ yếu nhất và tăng nhanh là thu từ hoạt độmg tín dụng (chiếm trên 70% tổng thu nhập), đĩ là do dư nợ cho vay khơng ngừng tăng lên và lãi suất cho vay được điều chỉnh tăng do tác động của tăng lãi suất tiền gửi huy động vốn. Thu từ hoạt động đầu tư tăng trưởng rất tốt, cho thấy việc đầu tư vốn của ngân hàng là cĩ hiệu quả. Thu phí từ dịch vụ ngân hàng cĩ tăng nhưng khơng nhiều (trung bình 5%/năm), cho thấy các sản phẩm
dịch vụ thu phí của chi nhánh chưa được đa dạng và chú ý phát triển nên chưa thu hút được nhiều khách hàng. Lĩnh vực kinh doanh đạt hiệu quả thấp của chi nhánh là kinh doanh ngoại tệ cĩ thu nhập liên tục giảm qua 3 năm. Nguyên nhân chủ yếu là do chi nhánh bị hạn chế trong việc cho vay tín chấp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lớn nên kéo theo những khách hàng này khơng giao dịch thanh tốn quốc tế qua chi nhánh làm cho kinh doanh ngoại tệ cũng giảm sút.
* Tình hình chi phí:
Tổng chi phí năm 2005 đạt 57.365 triệu đồng tăng 24.772 triệu đồng (tức 76,01%) so với năm 2004. Tổng chi phí năm 2006 là 50.569 triệu đồng, giảm 6.768 triệu đồng (giảm 11,80%) so với năm 2005. Nguyên nhân chủ yếu làm cho tổng chi phí trong năm 2005 tăng cao như vậy là do chi nhánh thực hiện trích dự
phịng rủi ro theo quy định 493 của ngân hàng Nhà nước về các khoản nợ tồn
đọng. Khoản chi lớn nhất là chi trả lãi tiền gửi (trung bình chiếm khoản 65% tổng chi phí) là do nguồn vốn huy động trên địa bàn và vốn điều chuyển tăng trong 3 năm qua. Các loại chi phí khác như chi dịch vụ ngân hàng, chi phí quản lý cĩ biến động nhưng khơng đáng kể. Chi kinh doanh ngoại tệ giảm là do giảm lượng khách hàng giao dịch.
Từ việc phân tích tình hình doanh thu và chi phí trong 3 năm qua ta thấy hoạt động kinh doanh chủ yếu nhất và ảnh hưởng lớn đến tình hình thu nhập của chi nhánh là hoạt động tín dụng. Cho thấy chi nhánh vẫn cịn tập trung vào loại hình cho vay truyền thống, các hình thức dịch vụ khác chưa phát triển nhiều, hoạt
động kinh doanh ngoại tệđạt hiệu quả chưa cao.
* Kết quả kinh doanh:
Trong năm 2005 chi nhánh Eximbank Cần Thơ lỗ 3.392 triệu đồng là do chi nhánh trích dự phịng rủi ro theo quy định. Riêng phần chênh lệch thu chi nếu chưa tính khoản trích dự phịng 11.705 triệu đồng thì chi nhánh lãi được 8.313 triệu đồng, trong đĩ thu bất thường là 2.163 triệu đồng, thu từ hoạt động kinh doanh là 6.150 triệu đồng. Sang năm 2006 lợi nhuận trước thuế đạt 7.903 triệu
0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tình hình doanh thu và chi phí tại chi nhánh
Eximbank Cần Thơ
Doanh thu Chi phí
Triệu đồng
Hình 9: Biểu đồ doanh thu và chi phí tại Eximbank Cần Thơ
Ta thấy doanh thu và chi phí của chi nhánh qua các năm đều tăng. Doanh thu tăng mà chi phí cũng tăng cho thấy chi nhánh đang thực hiện mở rộng quy mơ hoạt động. ðặc biệt trong năm 2005 do trích dự phịng rủi ro nên chi phí tăng nhiều hơn doanh thu đã làm cho chi nhánh bị lỗ, chứ khơng phải là do chi nhánh kinh doanh khơng hiệu quả. Sang năm 2006, khoảng cách giữa đường doanh thu và chi phí đã rộng ra chứng tỏ hoạt động kinh doanh của chi nhánh đã cĩ sự phát triển cao hơn.
3.2.3. Phương hướng và mục tiêu trong năm 2007
Năm 2007, chi nhánh phấn đấu mở thêm 02 phịng giao dịch và đạt các chỉ tiêu sau: Bảng 3: MỤC TIÊU HOẠT ðỘNG CỦA CHI NHÁNH NĂM 2007 ðơn vị:Tỷđồng CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH GHI CHÚ Dư nợ 635 Huy động vốn 380 Nợ quá hạn <2%/ Tổng dư nợ
Lợi nhuận trước thuế 8,5
Sau khi trích dự phịng rủi ro và khơng bao gồm thu nhập bất thường từ các khoản nợđã xử lý dự phịng rủi ro.
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG DỊCH VỤ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 4.1 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI
4.1.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu
4.1.1.1 Mơi trường kinh tế
a. Cơ hội và thách thức đối với ngành ngân hàng khi nước ta gia nhập WTO
* Những cơ hội
Trở thành thành viên chính thức của WTO sẽ mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội cho lĩnh vực tài chính ngân hàng một cách trực tiếp cũng như gián tiếp. Và các ngân hàng tại thành phố Cần Thơ – trung tâm kinh tế, chính trị và văn hĩa của đồng bằng sơng Cửu Long cũng khơng nằm ngồi những ảnh hưởng
đĩ.
- Về mặt trực tiếp, việc này sẽ tạo thêm cơ hội cho các ngân hàng và các tổ chức tài chính tín dụng trong nước tiếp cận thị trường tài chính quốc tế đã phát triển ở mức cao hơn. Hiện nay, Cần Thơ cĩ hệ thống ngân hàng, bảo hiểm
đang hoạt động tốt và ngày càng mở rộng, cĩ khả năng cung ứng đầy đủ cho sự đầu tư và hợp tác quốc tế. Tuy nhiên, để cĩ thể phát triển bền vững và vươn lên trở thành những ngân hàng tầm cỡ tại đồng bằng sơng Cửu Long thì các ngân hàng thương mại tại Cần Thơ cần phải tận dụng cơ hội này để học tập và nâng cao trình độ quản trị và cung cấp dịch vụ, phát triển các loại hình và kỹ năng kinh doanh mới mà mình chưa cĩ hoặc cĩ ít kinh nghiệm, như kinh doanh ngoại hối, thanh tốn quốc tế, tín dụng thương mại quốc tế, dịch vụ ngân hàng điện tử, quản lý quỹ, mơi giới tiền tệ, quản lý rủi ro, v.v. ðồng thời các chi nhánh ngân hàng tại Cần Thơ, đặc biệt là ngân hàng thương mại cổ phần như Eximbank cĩ thể linh hoạt và chủ động thu hút các ngân hàng cĩ danh tiếng như ANZ, HSBC,… làm
đối tác chiến lược trong việc đầu tư cổ phần để tăng vốn, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm và cơng nghệ hiện đại về quản lý và hoạt động ngân hàng. Vì các cam
kết gia nhập WTO của Việt Nam cho phép các ngân hàng nước ngồi được đầu tư mua cổ phần của các ngân hàng trong nước.
- Về mặt gián tiếp, gia nhập WTO tạo cơ hội và thúc đẩy các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tích cực cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Bên cạnh đĩ, Cần Thơ hiện cĩ hệ thống bến cảng gồm:
+ Cảng Cần Thơ: Diện tích 60.000m2, cĩ thể tiếp nhận tàu biển 10.000 tấn, hiện nay là cảng lớn nhất đồng bằng sơng Cửu Long. + Cảng Trà Nĩc: Cĩ diện tích 16 ha, cảng cĩ 3 kho chứa lớn với dung lượng 40.000 tấn. Khối lượng hàng hĩa thơng qua cảng cĩ thể đạt đến 200.000 tấn/năm.
+ Cảng Cái Cui: Với qui mơ thiết kế phục vụ cho tàu từ 10.000 - 20.000 tấn, khối lượng hàng hĩa thơng qua cảng là 4,2 triệu tấn/năm.
Hệ thống bến cảng này sẽ phục vụ cho việc xếp nhận hàng hĩa dễ dàng nên sẽ thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển mạnh trong thời gian sắp tới. Do đĩ, các doanh nghiệp tại Cần Thơ sẽ cĩ điều kiện phát triển khơng chỉ ở thị
trường trong nước mà cịn cĩ thể mở rộng hoạt động ra khu vực và thế giới, và sẽ
trở thành các khách hàng tiềm năng của ngân hàng. Ngân hàng là nhà cung cấp dịch vụ, là người trung gian giữa các doanh nghiệp. Vì vậy, ngân hàng và các tổ
chức tài chính tín dụng sẽ cĩ điều kiện phát triển tốt khi khách hàng - những người sử dụng dịch vụ của ngân hàng kinh doanh hiệu quả và phát triển tốt.
* Những khĩ khăn thách thức
Bên cạnh thời cơ thuận lợi, việc mở cửa thị trường tài chính sẽ khiến cho các ngân hàng trong nước đối mặt với rất nhiều nguy cơ.
- Hiện nay, số lượng các ngân hàng thương mại cổ phần ở Cần Thơ tuy đã khá nhiều (tính đến thời điểm cuối năm 2006 cĩ 21 ngân hàng) nhưng quy mơ về
vốn và hoạt động vẫn cịn nhỏ bé. Do đĩ, hạn chế khả năng mở rộng mạng lưới chi nhánh, đầu tư phát triển cơng nghệ ngân hàng hiện đại để đa dạng hố sản phẩm dịch vụ cũng như mở rộng đối tượng khách hàng.
- Phần lớn các chi nhánh ngân hàng tại Cần Thơ vẫn chỉ tập trung vào các dịch vụ huy động vốn và cho vay truyền thống, sản phẩm dịch vụ tài chính chưa thật đa dạng, chất lượng dịch vụ chưa cao. Trong khi đĩ, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng tăng, thì sự tham gia thị trường ngày càng sâu rộng của các
ngân hàng nước ngồi với những dịch vụ hiện đại. Các ngân hàng trong nước sẽ đối mặt với nguy cơ mất dần lợi thế về dịch vụ ngân hàng bán lẻ với mạng lưới các kênh phân phối và cơ sở khách hàng đã cĩ sẵn. Tại Cần Thơ, hiện cĩ 2 ngân hàng nước ngồi rất mạnh về quy mơ và cơng nghệ là ANZ và HSBC đã cĩ văn phịng đại diện từ lâu để chuẩn bị cho việc mở chi nhánh chính thức, khi đĩ cạnh tranh sẽ gay gắt hơn.
- Ngồi ra, mở cửa thị trường tài chính ngân hàng khơng chỉ buộc các ngân hàng trong nước cạnh tranh thị trường với các ngân hàng nước ngồi mà cịn phải cạnh tranh thị trường với các định chế tài chính phi ngân hàng như quỹ đầu tư, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính nước ngồi. Các tổ chức này sẽ cạnh tranh thị trường mạnh với ngân hàng về các hoạt động huy động vốn cũng như đầu tư. Ở Cần Thơ, đã cĩ nhiều cơng ty bảo hiểm tầm cỡ quốc tế như Prudencial, AAA, AIA,…bắt đầu thâm nhập thị trường tài chính đầy tiềm năng và đang khơng ngừng mở rộng quy mơ hoạt động.
- Thêm vào đĩ, với việc mở cửa thị trường tài chính, các ngân hàng trong nước phải đối mặt với nhiều rủi ro thị trường, đặc biệt là rủi ro về giá, tỷ giá và lãi suất và các rủi ro hệ thống, bắt nguồn từ sự lan truyền của các cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực và trên thế giới. Trong khi đĩ các chi nhánh ngân hàng tại Cần Thơ vẫn cịn rất hạn chế về vốn, kinh nghiệm, trình độ quản lý để
hạn chế và phịng ngừa những rủi ro trên. Khi cĩ bất cứ một biến động tài chính nào thì những ngân hàng quy mơ nhỏ rất khĩ khăn, lúng túng trong việc ứng phĩ và rất dễ bị tổn thương.
b. Tình hình lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng
Năm 2004 và 2005 là giai đoạn mà lạm phát của Việt Nam đột nhiên tăng
ở mức rất cao (tỷ lệ lạm phát năm 2005 là 8,4%). Sang năm 2006 mặc dù tỷ lệ
lạm phát cĩ giảm so với hai năm trước (6,6%) nhưng vẫn cịn ở mức khá cao so với những nước trong khu vực (năm 2006, lạm phát của Thái Lan là 4,6%, Trung