Nõng cao chất lượng việc xử lý tài sản bảođảm tại Chi nhỏnh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng của hoạt động bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh ngân hàng Công thương khu vực II Hai Bà Trưng (Trang 56 - 60)

KHU VỰC II – HAI BÀ TRƯNG

3.2.5.Nõng cao chất lượng việc xử lý tài sản bảođảm tại Chi nhỏnh

Khi cho vay thỡ khụng một ngõn hàng nào muốn khoản vay gặp rủi ro, khụng ai mong đợi khỏch hàng khụng thể trả được nợ để phải xử lý khoản vay và thu hồi nhờ vào việc bỏn tài sản. Tuy vậy, rủi ro vỡ nợ đối với ngõn hàng vẫn cú thể xảy ra cho dự cả khỏch hàng và ngõn hàng đều khụng mong muốn. Khi đơn vị vay khụng cũn khả năng trả nợ thỡ phương cỏch cuối cựng là xử lý

tài sản bảo đảm. Việc xử lý tài sản bảo đảm thực sự là rất khú khăn, hiện tại những quy định hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm vẫn chưa rừ ràng, cụ thể và chi tiết. Cú nhiều hỡnh thức để xử lý tài sản bảo đảm: theo thoả thuận trong hợp đồng (nếu cú); nếu khụng thỡ ngõn hàng cú quyền bỏn, chuyển nhượng tài sản cầm cố để thu nợ; ngõn hàng cú quyền nhận chớnh tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm; ngõn hàng cú thể uỷ quyền việc bỏn đấu giỏ tài sản cho Trung tõm bỏn đấu giỏ tài sản hoặc doanh nghiệp bỏn đấu gớa tài sản theo quy định của phỏp luật về bỏn đấu gớa tài sản. Trong cỏc hỡnh thức xử lý thỡ việc phỏt mại tài sản thường là biện phỏp mà cả ngõn hàng và khỏch hàng đều khụng mong muốn dựng vỡ tài sản thường thu được giỏ trị thấp, do đú khi phỏt mại tài sản, đũi hỏi cỏn bộ ngõn hàng khụng chỉ giỏi về chuyờn mụn mà cũn phải hiểu biết thị trường và nhiều lĩnh vực khỏc. Vỡ vậy, Chi nhỏnh nờn cú kế hoạch đào tạo cỏn bộ đồng thời khuyến khớch cỏ nhõn tự nõng cao trỡnh độ của mỡnh. Hơn nữa, do rủi ro khi phỏt mại tài sản là lớn và thường khụng thu được nhiều nờn Chi nhỏnh cú thể cho thuờ trực tiếp tài sản và đứng ra thu tiền, hoặc dựng tài sản đú gúp vốn liờn doanh, liờn hệ với cỏc ngõn hàng khỏc để tập trung cỏc tài sản khụng phỏt mại được hỡnh thành nờn một cụng ty thu mua, hoặc dựng nhiều hỡnh thức khỏc thay thế.

Để đẩy nhanh tốc độ và tăng giỏ trị thu hồi cỏc khoản nợ quỏ hạn, Chi nhỏnh ngõn hàng Cụng thương khu vực II Hai Bà Trưng cần thành lập một bộ phận chuyờn trỏch việc xử lý cỏc khoản nợ tồn đọng thụng qua xử lý tài sản bảo đảm và ỏp dụng hàng loạt cỏc biện phỏp vừa mang tớnh thuyết phục, vừa mang tớnh cưỡng chế, bắt buộc nhằm thu hồi nhanh chúng cỏc khoản nợ quỏ hạn. Bộ phận này cú trỏch nhiệm liờn lạc với cỏc cơ quan hữu quan như Trung tõm đăng ký giao dịch bảo đảm, Toà ỏn, Cụng ty mụi giới, Trung tõm tổ chức đấu giỏ để cú thể gia tăng hiệu quả xử lý tài sản và thu hồi nợ. Hoặc điều chuyển cho cỏc bộ phận chức năng khỏc (cụng ty thuờ mua tài chớnh) kinh doanh, sử dụng cỏc tài sản bảo đảm như ụ tụ, mỏy vi tớnh,điều hoà... để khai

cũng đại diện Chi nhỏnh được phộp đề nghị Cụng an, Chớnh quyền địa phương... phối hợp, giỳp đỡ để thuyết phục thậm chớ bắt buộc khỏch hàng phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ, để tạo được thế chủ động, quyền ưu tiờn trong xử lý tài sản đảm bảo nhằm thu hồi vốn, nõng cao khả năng tự bảo vệ và quyền đũi nợ chớnh đỏng của Chi nhỏnh.

Ngoài ra, để giải quyết và xử lý tốt, nhanh chúng tài sản bảo đảm cũn cần cú sự quản lý chỉ đạo từ phớa Ban lónh đạo Chi nhỏnh ngõn hàng Cụng thương khu vực II Hai Bà Trưng. Việc chỉ đạo cú sỏt sao, đỳng hướng thỡ hiệu quả xử lý mới cao, tốc độ xử lý mới ngày càng được cải thiện và sự phối hợp giữa cỏc hoạt động, cỏc phũng ban mới đồng bộ, hiệu quả. Biểu hiện trong từng khớa cạnh như sau:

Thứ nhất, trong việc đeo đuổi cỏc vụ kiện tại toà kinh tế: Tại Chi nhỏnh ngõn hàng Cụng thương khu vực II Hai Bà Trưng hiện nay chưa cú bộ phận cố vấn về luật và trước đõy thỡ cỏn bộ tớn dụng sẽ được uỷ quyền làm nguyờn đơn trước toà kinh tế,mà việc thụ lý và xột xử vụ ỏn kinh tế thường kộo dài, thủ tục rườm rà, gõy mất thời gian, cụng sức và chi phớ của Chi nhỏnh song hiệu quả lại khụng cao. Thực tế này đỏi hỏi sự quan tõm chỉ đạo kịp thời của Ban lónh đạo Chi nhỏnh như : lập ngay ban xử lý rủi ro, tớch cực sử dụng cỏc mối quan hệ hợp tỏc để tỏc động lờn cỏc cơ quan chức năng nhằm đẩy nhanh tốc độ giải quyết, hoặc tiến hành thuyết phục, thoả thuận lại với khỏch hàng hũng giảm thiểu chi phớ và tiết kiệm được thời gian, cụng sức, lại đẩy nhanh được tốc độ thu hồi nợ.

Thứ hai, trong cụng tỏc phỏt mại tài sản bảo đảm, Chi nhỏnh ngõn hàng Cụng thương khu vực II Hai Bà Trưng cũng cần quy định rừ cỏch thức ỏp dụng đối với từng đối tượng khỏch hàng và tài sản bảo đảm: Nếu khỏch hàng cú thiện ý trong việc khắc phục trả nợ, họ đó tận thu mà vẫn khụng trả được hết nợ thỡ Chi nhỏnh nờn tạo điều kiện để họ tự phỏt mại tài sản, thu hồi đỳng và đủ giỏ trị thực của tài sản từ đú thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Biện phỏp này vừa tiết kiệm thời gian và chi phớ cho Chi nhỏnh, vừa phỏt huy được năng lực

tự giải quyết của người vay, tuy nhiờn chỉ ỏp dụng trong trường hợp khỏch hàng cú thành ý cao trong hợp tỏc xử lý tài sản bảo đảm. Trường hợp tài sản bảo đảm là dõy chuyền sản xuất, mỏy múc thiết bị khụng đồng bộ thỡ cần tham khảo ý kiến tư vấn của cỏc nhà chuyờn mụn từ đú chọn giải phỏp bỏn xộ lẻ hay bỏn trọn gúi nhưng với giỏ trị thấp hơn; hoặc giả sử thị trường trao đổi tài sản cũn chưa sụi động, thủ tục phỏp lý trong việc xử lý tài sản gặp nhiều khú khăn thỡ Chi nhỏnh nờn phối hợp với cỏc cụng ty đấu giỏ để đẩy nhanh tốc độ hoàn thiện thủ tục cũng như nhanh chúng chuyển nhượng được tài sản, thu hồi một phần hoặc toàn bộ nợ, tuy nhiờn giỏ phải trả là chi phớ rất cao. Túm lại mỗi tỡnh huống, trường hợp đều phải cú sự chỉ đạo thống nhất trong xử lý để đảm bảo hiệu quả tối đa trong thu hồi nợ, bởi định hướng cú tốt thỡ hành động mới thụng đồng bộn giọt.

Ngoài ra, chi phớ xử lý tài sản bảo đảm cũng là một vấn đề nhức nhối, đau đầu, bao gồm phớ toà ỏn nếu kiện lờn Toà kinh tế, phớ đỏnh giỏ lại tài sản, chi phớ cho tụn tạo bảo dưỡng (nếu cần), chi phớ phỏt mại tài sản và cỏc chi phớ khỏc phỏt sinh trong quỏ trỡnh xử lý... Điều này đó đội chi phớ hoạt động của Chi nhỏnh lờn cao. Vậy Chi nhỏnh cần phải cú cơ chế quản lý chi phớ thớch hợp, phải quỏn triệt tinh thần tiết kiệm, cắt giảm chi phớ khụng hợp lý, hợp lệ trong cụng tỏc xử lý tài sản đảm bảo, trỏnh trường hợp phỏt sinh tiờu cực Chi nhỏnh cần cú chủ trương chi đỳng chi đủ và chi cú hiệu quả.

Với hạn chế về thời gian thực tập và tỡm hiểu việc thực hiện nghiệp vụ bảo đảm tiền vay tại Chi nhỏnh ngõn hàng Cụng thương khu vực II Hai Bà Trưng cộng với kinh nghiệm cũn non nớt và thiếu tớnh thực tiễn trong kiến thức chuyờn mụn, những giải phỏp mà em đó đề xuất ở trờn cú thể cũn nhiều thiếu xút bất cập, chưa khả thi song thực sự đõy là những đề xuất hoàn toàn cú tớnh chất xõy dựng với hy vong gúp phần nhỏ nhoi trong cụng cuộc cải tổ và hoàn thiện nghiệp vụ bảo đảm tiền vay tại Chi nhỏnh. Tuy nhiờn để cú thể thực hiện được cỏc giải phỏp trờn một cỏch triệt để và hiệu quả thỡ cần cú sự

của bản thõn Chi nhỏnh ngõn hàng Cụng thương khu vực II Hai Bà Trưng. Vỡ vậy một lần nữa em mạnh dạn đề đạt một số kiến nghị sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng của hoạt động bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh ngân hàng Công thương khu vực II Hai Bà Trưng (Trang 56 - 60)