Thiết kế bài giảng Kỹ Thuật Điện lớp 12 theo định hướng dạy học Tích cực và Tương Tác.

Một phần của tài liệu Dạy học môn KTĐ lớp 12 theo định hướng dạy học tích cực và tương tác (Trang 55 - 56)

sinh với học sinh (theo cặp, theo nhóm), học sinh được trao đổi, thể hiện nhận thức, thái độ của mình đối với thông tin trong tài liệu học tập, kết quả thu được thông qua phiếu học tập. Qua đó các em biết phân tích, trình bày quan điểm nhận xét, học tập phê phán lẫn nhau, tự đánh giá và khẳng định quan điểm của mình. Giáo viên xem xét rút ra đánh giá chung nhất về kết quả học tập của học sinh.

3. Thiết kế bài giảng Kỹ Thuật Điện lớp 12 theo định hướng dạy học Tích cực vàTương Tác. Tương Tác.

3.1. Mạch điện 3 pha.

Bài giảng: Mạch điện ba pha (1 tiết). Bước 1: Xác định mục tiêu của bài dạy.

Học xong bài này học sinh cần phải:

- Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha.

- Biết được cách nối nguồn điện và tải thành hình sao, hình tam giác và các quan hệ giữa đại lượng dây và pha.

Bước 2: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

- Nghiên cứu nội dung bài dạy thông qua SGK Kỹ thuật 12, giáo trình phương pháp dạy học KTCN tập 2, sách hướng dẫn giáo viên, một số tài liệu tham khảo khác....

- Đồ dùng dạy học

• Tranh phóng to hình vẽ sơ đồ nguyên lý máy phát điện 3 pha

• Mô hình máy phát điện ba pha (nếu có) Bước 3: Thiết kế các hoạt động dạy và học.

1. Sơ đồ cấu trúc nội dung bài dạy

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ cấu trúc nội dung bài dạy “Mạch điện 3 pha”

2. Thiết kế các hoạt động dạy – học.

Hoạt động 1. Khởi động, định hướng ; gồm 2 hoạt động nhỏ sau:

Hoạt động 1.1: Kiểm tra bài cũ.

Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều 1 pha?

Hoạt động 1.2: Đặt vấn đề vào bài mới.

Giáo viên (GV): Trình bày những ưu điểm của dòng điện 3 pha so với dòng điện 1 pha:

Một phần của tài liệu Dạy học môn KTĐ lớp 12 theo định hướng dạy học tích cực và tương tác (Trang 55 - 56)