- Chi phí sử dụng
3.3.3. Kiến nghị với NHCTVN
Hiện nay, do yêu cầu của nhiệm vụ đổi mới cơ cấu và nâng cao chất lợng tài sản Có, một phần cũng do tỷ lệ tín dụng trung và dài hạn đã bị vợt quá xa so với chỉ tiêu theo kế hoạch mà Ngân hàng đã có quy định khá khắt khe và không hợp lý đối với các điều kiện xin cấp vốn ĐTT (vốn của chủ phải đáp ứng tối thiểu 50% tổng mức đầu t trong khi thông thờng tỷ lệ này chỉ khoảng 20% - 30%). Điều này một mặt sẽ hạn chế hoạt động ĐTT trong thời gian tới của NHCTVN không tạo môi trờng và cơ hội thuận lợi cho công tác thẩm định tài chính dự án ĐTT phát triển đồng thời lại tạo áp lực cho các cán bộ thẩm định phải chấp nhận những dự án ĐTT có hiệu quả kém hơn nhng lại đáp ứng đợc yêu cầu trên. Nh vậy, xét một cách toàn diện thì chính sách trên là không hợp lý, chỉ là giải pháp mang tính chất tình thế nhng lại có ảnh hởng không tốt về lâu dài, cần sớm đợc thay thế bởi các biện pháp nâng cao chất l- ợng hoạt động ĐTT trong đó có các biện pháp nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án ĐTT nói trên.
kết luận
Hoạt động cho vay theo dự án luôn tiềm ẩn những rủi ro, hoạt động ĐTT còn tiềm ẩn rủi ro có mức thiệt hại lớn hơn nữa. Tuy nhiên nếu Ngân hàng biết khai thác hết thế mạnh của loại hình tín dụng này thì lại có thể hạn chế rủi ro rất nhiều. Trên thực tế, nhu cầu phát triển hoạt động ĐTT tại NHCTVN hiện nay xuất phát từ chính yêu cầu tìm một giải pháp hiệu quả nhằm hạn chế rủi ro trong tình hình kinh doanh nhiều biến động bất thờng của ngành ngân hàng hiện nay. Muốn để hoạt động ĐTT thực hiện tốt vai trò, ý nghĩa của nó cần sớm thúc đẩy các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ĐTT. Biện pháp quan trọng nhất là nâng cao chất lợng thẩm định dự án ĐTT đặc biệt là chất lợng thẩm định tài chính dự án ĐTT.
Sau một quá trình nghiên cứu, vận dụng tổng hợp các phơng pháp và các vấn đề lý thuyết vào thực tiễn nhằm đáp ứng các mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra đối với đề tài, luận văn đã đạt đợc một số kết quả sau:
i. Hệ thống hoá đợc những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động ĐTT của các ngân hàng thơng mại đồng thời nêu lên đợc sự cần thiết, nội dung, phơng pháp, các chỉ tiêu thẩm định tài chính dự án ĐTT cũng nh các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng thẩm định tài chính dự án ĐTT.
ii. Khái quát đợc thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án ĐTT trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Công thơng Việt Nam cũng nh tham khảo công tác thẩm định tài chính dự án ĐTT tại các ngân hàng thơng mại trong nớc và nớc ngoài nhằm rút kinh nghiệm cho việc xây dựng định hớng hoạt động thẩm định tài chính dự án ĐTT trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
iii. Đa ra những giải pháp có tính thực tiễn nhằm nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công thơng Việt Nam và đề xuất một số kiến nghị với Ngân hàng và các cấp có liên quan nhằm tạo môi tr- ờng thuận lợi cho việc nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án nói chung và dự án ĐTT nói riêng.
Qua luận văn này, tác giả hy vọng những giải pháp đợc đa ra sẽ thực sự có ích cho hoạt động cho vay của không chỉ NHCTVN mà còn cho các ngân hàng thơng mại khác.
Tài liệu tham khảo
1. Pedro Belli và các tác giả, Ngân hàng thế giới, Vũ Cơng dịch, Phân tích kinh tế các hoạt động đầu t công cụ phân tích và ứng dụng thực tế– , NXB Văn hoá - Thông tin, 2002
2. Peter S. Rose, Quản trị ngân hàng thơng mại, NXB Tài chính, 2001
3. Josette Peyrard, Đỗ Văn Thuận dịch, Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, 1997
4. Nguyễn Tấn Bình, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NB Chính Trị Quốc gia Tp HCM, 2003
5. ThS. Đinh Thế Hiển, Lập thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t– , Trung tâm ứng dụng kinh tế, Viện Kinh tế Tp. HCM, NXB Thống Kê, 2002
6. TS. Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, Giáo trình lập và quản lý dự án đầu t, NXB Thống Kê, 2000
7. TS. Đặng Minh Trang, Tính toán dự án đầu t (kinh tế, kỹ thuật), NXB Thống kê, 2002
8. Phạm Văn Vận, Chơng trình và dự án phát triển kinh tế xã hội, NXB Thống Kê, 1999
9. PTS. Vũ Công Ty, Phơng pháp lựa chọn phơng án đầu t có hiệu quả trong doanh nghiệp, NXB Tài chính, 1996
10.Quốc hội nớc CHXHCNVN, Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
11.Quốc hội nớc CHXHCNVN, Luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX
12.Ngân hàng Nhà nớc, Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với các khách hàng, QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN
13.Ngân hàng Nhà nớc, Quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng, QĐ 286/2002/QĐ-NHNN
14.Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Chơng trình và dự án phát triển kinh tế xã hội, Tài liệu tham khảo, 2002
15.Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Quy trình thẩm định dự án đầu t, Tài liệu tham khảo, 1999
16.Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Hớng dẫn thẩm định dự án đầu t trung và dài hạn, Tài liệu tham khảo, 2002
17.Ngân hàng Công Thơng Việt Nam, Quy định về đồng tài trợ của NHCTVN, QĐ 068/QĐ-HĐBT-NHCT,2002
18.Ngân hàng Công Thơng Việt Nam, Các báo cáo thờng niên, 2001, 2002, 2003
19.ANZ Bank, Constructing Cash Flow Forcast, Facilitator’s guide, 1995
20.ANZ Bank and State Bank of Viet Nam, Credit Risk and Analysis Program, 1996
21.State Bank of Viet nam and Japan Development Bank, Credit Analysis and Risk Management, 2001
22.Caoutte J.B-Altman E.I-Narayanan P., Managing Credit Risk, John Wiley Inc., 1998