Tổ chức hoạt động ĐTT tại NHCTVN

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 42 - 50)

0.2 Thẩm định tài chính dự án ĐTT và chất lợng thẩm

2.2.1 Tổ chức hoạt động ĐTT tại NHCTVN

2.2.1.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động ĐTT tại NHCTVN.

Tại Việt Nam, quá trình CNH- HĐH đang đợc đẩy mạnhvới những dự án lớn đầu t vào các ngành trọng điểm nh điện, bu chính viễn thông, dầu khí, vật liệu xây dựng… Các dự án này thờng đòi hỏi một lợng vốn đầu t lớn vợt quá khả năng tài trợ của bất kỳ một tổ chức tín dụng. Vì thế xu hớng phát triển tín dụng hiện nay tại các ngân hàng thơng mại đang hớng mạnh vào phát triển hoạt động ĐTT.

Hiện nay hoạt động ĐTT tại Việt Nam không còn mang tính chất tự phát mà đợc hớng dẫn bởi các văn bản pháp luật. Khởi đầu là Quy chế về tổ chức hoạt động ĐTT ban hành kèm theo Quyết định 154 của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ngày 29/04/1998. Quy chế này đã thể hiện về mặt pháp lý của loại hình đầu t vốn

ĐTT của các tổ chức tín dụng rút ngắn con đờng tìm đến nhau của các ngân hàng thành viên và tạo điều kliện thuận lợi cho ngân hàng đầu mối. Cùng với quá trình hoàn thiện của hệ thống luật pháp nói chung, hoạt động ĐTT đòi hỏi những thay đổi về mặt pháp lý cho phù hợp với những phát sinh trong thực tiễn. Do vậy ngày 03/04/2002 Thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã ban hành Quy chế ĐTT mới (kèm theo quyết định 286/2002/QĐ-NHNN) của các tổ chức tín dụng. Quy chế này đã có những thay đổi tích cực so với quy chế cũ nh:

- Mục đích của hoạt động ĐTT đợc mở rộng hơn bao gồm cả trờng hợp ĐTT do yêu cầu của bên nhận tài trợ, thể hiện tính thông thoáng hơn. Chủ đầu t có thể tự do lựa chọn cho mình nguồn vốn đầu t phù hợp nhất.

- Các đối tợng tham gia ĐTT đã đợc cụ thể hoá bao gồm: các pháp nhân, cá

nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình, công ty hợp danh và các cá nhân có nhu cầu

- Quy định trách nhiệm cụ thể của các bên tham gia chứ không chỉ nói chung chung là các bên phải có trách nhiệm thực hiện những cam kết trong hoạt động

§TT.

Ngoài ra, còn có những quy định cụ thể hơn về một số nội dung cơ bản của hoạt

động ĐTT nh:

- Các thành viên tham gia một hợp đồng ĐTT gồm có:

+ Bên ĐTT: là hai hay nhiều tổ chức tín dụng cùng cam kết và phối hợp với nhau để thực hiện việc ĐTT đối với bên nhận tài trợ.

+ Thành viên: là tổ chức tín dụng hoặc chi nhánh tổ chức tín dụng đợc Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng uỷ quyền chấp thuận tham gia cấp tín dụng theo các hình thức cụ thể mà thành viên đó thực hiện trong ĐTT cho dự

án. Qũy tín dụng Nhân dân cơ sở không đợc tham gia hoạt động ĐTT.

+ Tổ chức đầu mối ĐTT: là một trong số tổ chức tín dụng thành viên đợc các thành viên khác thống nhất lựa chọn giao trách nhiệm đầu mối việc tổ chức

ĐTT trên cơ sở năng lực của tổ chức tín dụng đó. Quỹ tín dụng nhân dân trung

ơng và Công ty tài chính thuộc Tổng công ty không đợc làm tổ chức đầu mối

§TT.

+ Thành viên tổ chức đầu mối cấp tín dụng: phải là thành viên có đủ năng lực trong việc thực hiện nghiệp vụ cụ thể có liên quan của hình thức cấp tín dụng đợc giao làm đầu mối, bao gồm:

. Thành viên đầu mối cho vay hợp vốn: là thành viên đợc các thành viên tham gia thống nhất lựa chọn và giao trách nhiệm đầu mối trong việc tổ chức cho vay hợp vốn.

. Thành viên đầu mối đồng bảo lãnh: Là thành viên đợc các thành viên tham gia bảo lãnh thống nhất lựa chọn giao trách nhiệm đầu mối trong việc tổ chức đồng bảo lãnh.

+ Tổ chức đầu mối thanh toán: tổ chức đầu mối thanh toán phải là tổ chức tín dụng đợc phép cung ứng các dịch vụ thanh toán và đợc các thành viên tham

gia khác thống nhất lựa chọn và giao trách nhiệm cung ứng các dịch vụ thanh toán trong việc ĐTT.

+ Bên nhận tài trợ: là pháp nhân, doanh nghiệp t nhân, tổ hợp tác, hộ gia

đình, công ty hợp danh hoặc cá nhân có nhu cầu và đợc bên ĐTT cấp tín dụng theo các quy định của quy chế ĐTT để thực hiện dự án.

+ Hợp đồng ĐTT: là cam kết bằng văn bản giữa các thành viên tham gia

ĐTT về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ cụ thể của mỗi thành viên trong toàn bộ quá trình ĐTT.

+ Hợp đồng cấp tín dụng đối với ĐTT: là cam kết bằng văn bản giữa bên

ĐTT (nhóm thành viên hoặc từng thành viên) với bên nhận tài trợ trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi bên và mỗi thành viên trong quan hệ cho vay, bảo lãnh để thực hiện dự án ĐTT.

- Tổ chức đợc tham gia ĐTT: là các tổ chức đợc thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chi nhánh đợc uỷ quyền. Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở không đợc tham gia ĐTT.

- Đồng tiền sử dụng trong ĐTT: là VNĐ hoặc ngoại tệ phù hợp với nhu cầu của dự án và quy định về cập tín dụng, quản lý ngoại hối có liên quan

- Nguyên tắc tổ chức việc ĐTT:

+ Các thành viên tự nguyện tham gia và phối hợp với nhau để thực hiện

§TT.

+ Các thành viên thống nhất lựa chọn tổ chức đầu mối, thành viện đầu mối cấp tín dụng, thành viên đầu mối thanh toán để thực hiện ĐTT.

+ Hình thức cấp tín dụng và phơng thức giao dịch giữa các bên tham gia

ĐTT với bên nhận tài trợ phải đợc các thành viên thoả thuận thống nhất ghi trong hợp đồng ĐTT.

- Nguyên tắc thực hiện ĐTT: Các bên liên quan ĐTT ngoài thực hiện các quy

định về ĐTT phải thực hiện:

+ Việc cấp tín dụng dới từng hình thức cụ thể, áp dụng các biện pháp bảo

đảm trong quá trình ĐTT: phải thực hiện theo quy định của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

+ Thành viên tham gia ĐTT phải thoả thuận thống nhất phơng thức thẩm

định dự án, có thể thành lập Hội đồng thẩm định chung (bao gồm thành viên từ các tổ chức tín dụng tham gia ĐTT) hoặc không thành lập Hội đồng thẩm định nhng phải bảo đảm sự thống nhất giữa các thành viên về tính khả thi của dự án, tạo điều kiện cấp tín dụng thuận lợi và đúng quy định của pháp luật.

+ Quyền và nghĩa vụ của bên ĐTT và bên nhận tài trợ đợc thực hiện theo từng hình thức cấp tín dụng theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

+ Bên ĐTT phải thờng xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng các nguồn tài trợ cho dự án theo thoả thuận trong hợp đồng ĐTT và hợp đồng cấp tín dụng và phối hợp với bên nhận tài trợ để xử lý những vấn đề phát sinh.

Tuy nhiên quyết định 286 còn có những thiếu sót, trong đó đặc biệt là cha quy

định rừ ràng về nghĩa vụ và quyền hạn của ngõn hàng Nhà nớc. Hiện nay ngõn hàng Nhà nớc mới chỉ yêu cầu những dự án ĐTT có số vốn tài trợ vợt quá 15% vốn tự có của ngân hàng thơng mại mới phải báo cáo, thời hạn báo cáo vào cuối kỳ kinh doanh. Nh vậy, đối với các dự án có quy mô nhỏ hơn quy định sẽ không phải báo cáo. Điều này tạo kẽ hở cho các ngân hàng thơng mại dễ dàng điều chỉnh cơ cấu

ĐTT nhằm tránh chịu sự quản lý của ngân hàng Nhà nớc. Hơn nữa với chế độ báo cáo trên, ngân hàng Nhà nớc nắm thông tin không đầy đủ, kịp thời, thông tin ít có giá trị. Điều này sẽ hạn chế khả năng quản lý điều hành của ngân hàng Nhà nớc và rừ ràng sẽ ảnh hởng đến sự phỏt triển hoạt động ĐTT của cỏc ngõn hàng thơng mại.

Một điều còn tồn tại nữa là cha có hớng dẫn cụ thể về cách xác định và mức phí, do đó có thể gây ra những khó khăn cho các ngân hàng thơng mại trong việc xác

định một mức giá hợp lý vì các ngân hàng khác nhau có cơ cấu nguồn vốn và tài sản huy động khác nhau. Trong thời gian tới phải có những quy định về mặt nguyên tắc cách xác định lãi suất và các mức phí.

Việc thu hồi nợ gốc và lãi theo Điều 15 của Quy chế này đợc quy định theo quy

định hiện hành của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc, nhng thực tế hiện nay cha có quy định nào về việc thu nợ gốc và lãi trong trờng hợp ĐTT của nhiều tổ chức tín dụng (chỉ có quy định thu nợ và lãi trong trờng hợp chỉ có một tổ chức tín dụng cho vay đơn phơng). Vấn đề này không hề đơn giản vì sau khi dự án kết thúc, công trình

đa vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp nhận bàn giao công trình có thể sẽ tiếp tục vay vốn lu động tại các ngân hàng ĐTT hoặc ngân hàng khác. Do vậy quan hệ trả nợ gốc và lãi có thể bao gồm cả kỳ hạn dài và ngắn và trong nhiều trờng hợp có thể trùng nhau. Phân chia nguồn thu nhập của doanh nghiệp mỗi lần về trên tài khoản của ngân hàng để thu hồi nợ gốc và lãi cho từng ngân hàng là vấn đề phức tạp. Vì vậy cần có những quy định hớng dẫn cụ thể để tránh khỏi những tranh chấp không đáng có.

Quy chế cha có hớng dẫn về hoạt động ĐTT giữa các tổ chức tín dụng trong nớc với các tổ chức tín dụng nớc ngoài khi cho vay hợp vốn hoặc đồng bảo lãnh các dự

án trong nớc và cho vay hoặc bảo lãnh với các dự án quốc tế. Đây là vấn đề cần xem xét và quy định trong quy chế ĐTT vì hoạt động kinh tế nói chung và sự di chuyển vốn đầu t nói riêng giữa các nớc và các tổ chức tín dụng đã phát triển khi Việt Nam tham gia vào các khối kinh tế khu vực và quốc tế, nhất là Việt Nam đang cần thu hút vốn đầu t nớc ngoài thông qua các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng quốc tế.

Vấn đề ĐTT giữa các tổ chức tín dụng trong nớc và tổ chức tín dụng nớc ngoài cần phải có hớng dẫn riêng do hoạt động ĐTT đòi hỏi tính pháp lý cao và chịu điều chỉnh của luật pháp trong nớc và thông lệ quốc tế đảm bảo tính phòng tránh rủi ro, tính hòa nhập trong quan hệ với các tổ chức tín dụng quốc tế.

Quy chế cũng cha có quy định cụ thể về việc rủi ro sẽ thuộc về phía nào khi có sự biến động tỷ giá bởi bên nhận tài trợ bằng ngoại tệ có thể trả nợ bằng VNĐ theo tỷ giá quy đổi vào ngày thu nợ.

Quy chế ĐTT cho phép thực hiện công tác thẩm định có thể áp dụng một trong hai hình thức: “thành lập Hội đồng thẩm định chung hoặc không thành lập Hội đồng thẩm đinh chung”. Nhng khụng quy định rừ trỏch nhiệm của từng thành viờn, của tổ

chức đầu mối. Điều này đã dẫn đến việc các ngân hàng không thống nhất với nhau

đợc phơng thức, hình thức và trách nhiệm chính để thực hiện thẩm định dự án ĐTT.

Hiện nay tại NHCTVN, trên cơ sở văn bản pháp lý cao nhất để điều chỉnh hoạt

động ĐTT là quyết định 286/QĐ-NHNN, Hội đồng quản trị NHCTVN đã ra quyết

định 68/QĐ-HĐQT-NHCT v/v ban hành quy định hoạt động ĐTT của NHCTVN.

Quy định này đợc thực hiện kể từ ngày 01/08/2002.

Trong Quyết định 68/QĐ của NHCTVN có một số điểm cần lu ý sau:

- Việc cấp tín dụng cho dự án: NHCTVN không tham gia ĐTT cho dự án mà trong đó có thành viên cấp tín dụng theo một hợp đồng cấp tín dụng riêng với bên nhận tài trợ (trừ trờng hợp đợc NHCTVN chấp thuận bằng văn bản)

- Nguyên tắc tổ chức ĐTT: NHCTVN chỉ nhận làm tài chính đầu mối khi đồng thời thực hiện tất cả các chức năng của tổ chức đầu mối ĐTT, tổ chức đầu mối cấp tín dụng, tổ chức đầu mối thanh toán. Các trờng hợp khác phải đợc Tổng giám đốc NHCTVN chấp thuận bằng văn bản.

- Nguyên tắc thực hiện ĐTT: NHCTVN chỉ tham gia dự án ĐTT bảo đảm các quy

định hiện hành về nguyên tắc điều kiện cho vay, bảo lãnh, biện pháp đảm bảo tín dụng đối với khách hàng trong hệ thống NHCTVN. Trờng hợp thực hiện theo các văn bản hớng dẫn riêng của các tổ chức tín dụng khác mà không phù hợp với quy

định hiện hành của NHCTVN thì ngân hàng từ chối tham gia ĐTT.

2.2.1.2 Tình hình hoạt động ĐTT tại NHCTVN trong những năm qua Hoạt động ĐTT tại NHCTVN trong những năm qua đã gặt hái đợc nhiều thành công tăng cả về số lợng và quy mô các dự án.

Trên thực tế, ngay cả trớc khi có quy chế 154/1998/NHNN thì NHCTVN đã hợp tác với các ngân hàng thơng mại nhà nớc lớn tiến hành hoạt động ĐTT nh thực hiện

ĐTT với ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đối với dự án Công ty xi măng Sao Mai Hà Tiên (hạn mức tín dụng 107,750 tỷ VND) ngày 16/12/1995 do NHCTVN làm

đầu mối, hoặc cùng với ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong dự án nâng cấp Khách sạn Hà Nội (hạn mức tín dụng là 45,9 tỷ VNĐ) ngày 15/2/1996.

Kể từ khi thực hiện theo quyết định 68/QĐ-HĐQT-NHCT ngày 17/07/2002 thì

hoạt động ĐTT tại NHCTVN đã có những bớc tiến đáng kể cả về số lợng và chất l- ợng. Đến cuối tháng 11 năm 2003, NHCTVN và các chi nhánh đã thẩm định tài chính 140 dự án ĐTT, trong đó 133 dự án đang giải ngân theo tiến độ dự án với số tiền đã giải ngân là 3160 tỷ đồng, d nợ 2592 tỷ đồng, 7 dự án đã ký hợp đồng tín dụng nhng cha giải ngân, 2 dự án bị từ chối ĐTT, 17 dự án đang thu xếp vốn (bao gồm cả dự án do NHCTVN và các ngân hàng thơng mại khác làm đầu mối), chủ yếu là các dự án thuộc ngành điện, dầu khí và xi măng.

Trong năm 2003 NHCTVN đã ký kết thêm 28 hợp đồng ĐTT với tổng số tiền tham gia là 836,59 tỷ đồng (dự án Dray Hinh2:50tỷ; dự án Trạm nghiền xi măng và cảng của Công ty Holcim: 239 tỷ; dự án đầu t công nghệ và thiết bị thi công bê tông hiện đại cho công trình thủy điện Sêsan 3: 43 tỷ; 18 dự án của Bu điện các tỉnh trong cả nớc với tổng số vốn tham gia 74,6 tỷ; dự án Thép Đà Nẵng: 100tỷ; dự án Thủy lợi, thủy điện Quảng Trị:200 tỷ; dự án khu cao ốc khách sạn Kosevcotar: 5,89 tỷ; dự án Trung tâm thơng mại Bình Điền: 34 tỷ; dự án di dời nhà máy thuốc là Sài Gòn và TMTL Vĩnh Hội: 47,5 tỷ; dự án Nhà máy nghiền xi măng Phơng Nam: 36,6 tỷ; dự án Thép Phú Mỹ: 100 tỷ; dự án Dây chuyền 3 Công ty xi măng Hoàng Thạch:

300 tỷ). Trong đó có 24 dự án do NHCTVN làm đầu mối.

Dới đây sẽ tóm tắt một số dự án lớn mà NHCTVN đã thực hiện ĐTT.

• NHCTVN làm đầu mối:

- Năm 2002 Ngân hàng làm đầu mối ĐTT dự án nhà máy xi măng Tràng Kênh- Hải Phòng của Tổng công ty Xi măng Việt Nam. Tổng giá trị dự án là 208 triệu USD, tổng số tiền ĐTT là 74 triệu, trong đó NHCTVN tham gia 32%. Thời hạn cho vay 13,5 năm. Lãi suất Sibor 6th+1,8%/năm.

- Năm 2003 Ngân hàng làm đầu mối ĐTT dự án Thủy điện Pleikrông do Tổng công ty Điện Lực Việt Nam đầu t với tổng vốn đầu t là 2967,52 tỷ VNĐ. Tổng số tiền ĐTT là 1390 tỷ VNĐ trong đó NHCTVN 444,8 tỷ (32%). Thời hạn cho vay 12 năm (bao gồm 4 năm ân hạn). Lãi suất thả nổi

điều chỉnh 6 tháng/lần bằng bình quân lãi suất huy động tíêt kiệm VND 12 tháng trả sau của 4 ngân hàng ĐTT + 2,25%/năm.

- Năm 2000 Ngân hàng làm đầu mối ĐTT dự án Nhà ga T1- Nội Bài thuộc Cụm cảng hàng không miền Bắc. Tổng vốn đầu t là 76,2 triệu USD, tổng số tiền ĐTT là 30 triệu USD, trong đó NHCTVN tham gia 12, 2 triệu USD và 0,06 tỷ VND (50%). Lãi suất Sibor 6th+1,75%/năm.

• NHCTVN làm thành viên:

- Năm 2001 Ngân hàng làm thành viên tham gia ĐTT dự án sản xuất phân

đạm Phú Mỹ do ngân hàng Ngoại thơng làm đầu mối. Tổng số vốn đầu t dự

án là 445 triệu USD, tổng số tiền ĐTT là 230 triệu USD trong đó NHCTVN tham gia 34,5 triệu USD (15%). Lãi suất Sibor 6th+1,48%/năm.

- Năm 2000 Ngân hàng tham gia dự án Dầu khí Nam Côn Sơn do ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam làm đầu mối. Tổng vốn đầu t là 826,7 triệu USD, tổng số tiền ĐTT là 100 triệu USD, trong đó NHCTVN tham gia 10 triệu USD. Lãi suất Sibor 6th+1,75 %/năm.

- Ngoài ra trong thời gian qua NHCTVN còn thực hiện hơn 70 dự án ĐTT do ngân hàng Công thơng Đống Đa làm đầu mối, chủ yếu về lĩnh vực mạng cáp bu điện cho các tỉnh thành trong cả nớc.

Trên đây chỉ là 5 trong số hơn 100 dự án ĐTT mà NHCTVN thực hiện trong những năm gần đây. Mức độ phát triển của hoạt động ĐTT tại NHCTVN về số lợng dự án, quy mô tài trợ cho từng dự án và thời gian thực hiện tài trợ đã phần nào nói lên tính chất chuyên nghiệp và cả sự phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu của hoạt

động này.

Sự thành công của hoạt động ĐTT tại NHCTVN có một phần đóng góp rất lớn của công tác thẩm định dự án. Trong những năm gần đây thực hiện chiến lợc tăng c- ờng chất lợng tín dụng nhằm quản lý tín dụng chặt chẽ, công tác nâng cao năng lực thẩm định dự án đã đợc chú trọng và tạo tiền đề cho sự thành công của hoạt động

ĐTT. Mặc dầu vậy, chất lợng công tác thẩm định dự án ĐTT tại NHCTVN còn nhiều điều cần hoàn thiện hơn nữa. Tuy nhiên, công tác thẩm định dự án ĐTT cần

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w