Thẩm định dự án ĐTT nói chung và thẩm định tài chính dự án ĐTT nói riêng là hoạt động phức tạp, có phạm vi xem xét rộng liên quan đến nhiều đối tợng khác nhau. Để nâng cao chất lợng công tác thẩm định tài chính của các ngân hàng, cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp dựa trên cơ sở một kế hoạch tổng thể thống nhất. Có nh vậy, những giải pháp đề ra mới có tính khả thi, đáp ứng đợc yêu cầu của hoạt động cho vay tại các ngân hàng thơng mại. Qua nghiên cứu thực tiễn tại NHCTVN, tôi xin đề xuất một số kiến nghị với các cấp quản lý nhằm nâng cao chất lợng công tác thẩm định tài chính dự án ĐTT tại NHCTVN.
3.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ, các Bộ ngành liên quan
NHCTVN là một ngân hàng của Nhà nớc do đó có nhiệm vụ thực hiện kế hoạch đầu t đợc Nhà nớc giao. Tuy nhiên hoạt động ĐTT của NHCTVN hiện nay đang bị chi phối quá nhiều bởi các cơ quan chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Đầu t, NHNN với các chỉ tiêu, chiến lợc, chính sách đang ảnh hởng xấu đến tính độc lập trong công tác
thẩm định tại Ngân hàng. Một khi hoạt động ĐTT còn chịu ảnh hởng chi phối trực tiếp của các kế hoạch, chiến lợc trên thì không thể nói đến nâng cao chất lợng thẩm
định dự án. Do đó Chính phủ cũng cần đẩy mạnh việc cải cách hệ thống tài chính – ngân hàng theo hớng trao quyền độc lập và tự chủ hơn nữa tạo điều kiện cho hoạt
động ĐTT của Ngân hàng độc lập hơn.
Bên cạnh đó, Chính phủ cần chỉ đạo các doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện chế độ thống kê, kế toán, kiểm toán và báo cáo thông tin đồng thời xây dựng và ban hành những quy định ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp, những chế tài áp dụng đối với những doanh nghiệp không thực hiện đúng những chế độ đó. Nh vậy, những thông tin do khách hàng cung cấp cho các ngân hàng sẽ trung thực hơn và có độ tin cậy cao hơn, tạo điều thuận lợi cho ngân hàng thẩm định. Ngoài ra, Chính phủ cần đồng bộ hoá hệ thống văn bản quy định có liên quan tới hoạt động tín dụng của ngân hàng nh luật đất đai, các quy định về việc phát mại tài sản... sao cho chúng không mâu thuẫn, trái ngợc nhau, gây khó khăn cho hoạt động tín dụng nói chung cũng nh hoạt
động ĐTT nói riêng.
Mặt khác, Chính phủ và các Bộ ngành cần nghiên cứu thành lập hoặc khuyến khích thành lập các tổ chức, doanh nghiệp t vấn đầu t chuyên thu thập, đánh giá
thông tin về doanh nghiệp và thị trờng trong nớc và quốc tế, xếp hạng doanh nghiệp, cũng nh khuyến khích phát triển và nâng cao chất lợng hoạt động của các công ty dịch vụ đánh giá lại tài sản thế chấp, công ty kiểm toán...… đồng thời ban hành các văn bản pháp luật quy định về việc mua bán thông tin, dịch vụ t vấn và trách nhiệm của các bên liên quan.
Ngoài ra, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ ngành, các chính quyền địa phơng có liên quan trong việc thẩm định, phê duyệt dự án nhằm nâng cao chất lợng và độ tin cậy của các báo cáo nghiên cứu khả thi cũng nh các quyết định phê duyệt
đầu t của các cấp làm cơ sở pháp lý quan trọng và thực sự có giá trị cho các ngân hàng. Các cơ quan, ban ngành, chính quyền địa phơng cần phối hợp, trao đổi thông tin thờng xuyên về các lĩnh vực đầu t và các doanh nghiệp thuộc ngành mình, địa ph-
ơng mình quản lý để có định hớng, quy hoạch cho phù hợp tránh tình trạng có lĩnh vực thì đầu t tràn lan, có lĩnh vực thì đầu t quá ít không đáp ứng đợc nhu cầu thực tế.
Đối với các ngân hàng thơng mại, các cơ quan, ban ngành, chính quyền địa cần coi việc phối hợp cung cấp thông tin một cách khách quan, trung thực cho các ngân hàng là một nhiệm vụ của mình vì quyền lợi chung của ngành và của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc và các NHTM khác
Với vị trí là ngân hàng quản lý các ngân hàng thơng mại, NHNN có vai trò quan trọng là ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh các hoạt động của các ngân hàng thơng mại. Nh đã phân tích ở mục 1 phần 2 chơng 2, riêng đối với hoạt động ĐTT vai trũ này của NHNN cũn mờ nhạt, thể hiện rừ trong quy định bỏo cỏo hoạt động
ĐTT của ngân hàng thơng mại đối với NHNN. Quyết định của NHNN ban hành gần
đây nhất và có hiệu lực cao nhất đối với hoạt động ĐTT là Quyết định 286 vẫn còn những thiếu sót, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thơng mại tránh né sự quản lý của NHNN gây nhiều lộn xộn trong công tác quản lý. Vì thế NHNN cần nhanh chóng khắc phục điều chỉnh lại những thiếu sót trong quyết định 286, quy
định chặt chẽ hơn về công tác báo cáo của các ngân hàng thơng mại.
Mặt khác, NHNN còn có vai trò đặc biệt trong việc cung cấp thông tin qua mạng của Trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng CIC. Tuy nhiên, vai trò này cha thực sự đ- ợc đề cao do số lợng và chất lợng thông tin cung cấp cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu của các ngân hàng thơng mại. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nớc cần nghiên cứu, mở rộng phạm vi nội dung và nâng cao chất lợng thông tin của CIC, tăng cờng sự điều phối và tổ chức cung cấp thông tin của CIC qua các biện pháp cụ thể nh sau:
• Điều chỉnh những quy định về nội dung cung cấp thông tin bắt buộc của các ngõn hàng thơng mại, đồng thời làm rừ những yờu cầu về tớnh trung thực, tớnh
đầy đủ, tính cập nhật của thông tin đợc cung cấp, trách nhiệm của các ngân hàng và chế tài áp dụng trong trờng hợp thông tin cung cấp không đảm bảo các yêu
cầu đề ra. Có nh vậy, những thông tin do các ngân hàng cung cấp mới đảm bảo
độ tin cậy và chất lợng thông tin khai thác đợc trong toàn hệ thống ngân hàng mới có giá trị phục vụ đắc lực cho công tác thẩm định.
• CIC cần tích cực trao đổi thêm thông tin với các tổ chức thông tin quốc tế và các đầu mối thông tin trong nớc nh Tổng Cục thống kê, Bộ thơng mại, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính, Tổng Cục Hải Quan, Văn phòng Chính phủ… để tạo nguồn cung cấp thông tin không chỉ về tín dụng mà cả các thông tin về thị tr- ờng, quy hoạch phát triển, định hớng và chính sách trong từng thời kỳ...
Đối với các ngân hàng thơng mại, do đặc thù của hoạt động ĐTT cần nhận thức rừ ý nghĩa, tỏc dụng của tinh thần hợp tỏc. Hoạt động ĐTT chỉ thức sự phỏt huy hết ý nghĩa và u điểm của nó nếu tận dụng đợc các thế mạnh của mỗi ngân hàng đồng thời
đòi hỏi các ngân hàng phải biết đặt lợi ích của mình trong lợi ích của tập thể. Do đó, các ngân hàng thơng mại khi tham gia thẩm định dự án ĐTT cần thực sự tin tởng lẫn nhau, tích cực phối hợp trao đổi thông tin và kinh nghiệm trong các lĩnh vực, ngành nghề, cũng nh tích cực hợp tác trong quá trình thực hiện tài trợ cho dự án và thu hồi khoản cho vay.
3.3.3. Kiến nghị với NHCTVN
Hiện nay, do yêu cầu của nhiệm vụ đổi mới cơ cấu và nâng cao chất lợng tài sản Có, một phần cũng do tỷ lệ tín dụng trung và dài hạn đã bị vợt quá xa so với chỉ tiêu theo kế hoạch mà Ngân hàng đã có quy định khá khắt khe và không hợp lý đối với các điều kiện xin cấp vốn ĐTT (vốn của chủ phải đáp ứng tối thiểu 50% tổng mức đầu t trong khi thông thờng tỷ lệ này chỉ khoảng 20% - 30%). Điều này một mặt sẽ hạn chế hoạt động ĐTT trong thời gian tới của NHCTVN không tạo môi trờng và cơ hội thuận lợi cho công tác thẩm
định tài chính dự án ĐTT phát triển đồng thời lại tạo áp lực cho các cán bộ thẩm định phải chấp nhận những dự án ĐTT có hiệu quả kém hơn nhng lại
đáp ứng đợc yêu cầu trên. Nh vậy, xét một cách toàn diện thì chính sách trên là không hợp lý, chỉ là giải pháp mang tính chất tình thế nhng lại có ảnh hởng không tốt về lâu dài, cần sớm đợc thay thế bởi các biện pháp nâng cao chất l- ợng hoạt động ĐTT trong đó có các biện pháp nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án ĐTT nói trên.