Công tác thẩm định tài chính dự án ĐTT tại NHCTVN

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 50 - 56)

0.2 Thẩm định tài chính dự án ĐTT và chất lợng thẩm

2.2.2 Công tác thẩm định tài chính dự án ĐTT tại NHCTVN

2.2.2.1 Tổ chức công tác thẩm định dự án ĐTT tại NHCTVN

Tổ chức công tác thẩm định dự án ĐTT nói chung có thể chia làm 2 trờng hợp:

- NHCTVN làm đầu mối:

Sau khi nhận hồ sơ đề nghị cấp tín dụng từ khách hàng hoặc từ chi nhánh NHCT, NHCTVN thực hiện thẩm định sơ bộ, nhận định tính khả thi của dự án. Nội dung thẩm định sơ bộ theo hớng dẫn Quy chế cho vay hiện hành của NHCTVN.

Nếu khách hàng và dự án không đáp ứng đủ điều kiện tín dụng hiện hành thì trả

lại hồ sơ và thông báo lý do cho khách hàng và chi nhánh biết.

Nếu khách hàng và dự án không đáp ứng đủ điều kiện tín dụng hiện hành thì mời các tổ chức tín dụng tham gia ĐTT.

Nếu th mời ĐTT không đợc các tổ chức tín dụng hoặc chấp thuận không đủ so với số tiền đề nghị cấp tín dụng, NHCTVN xem xét lại khả năng tài trợ của mình.

Nếu không đủ khả năng tài trợ phần còn thiếu thì trả lại hồ sơ và thông báo bằng văn bản cho khách hàng biết. Nếu ngân hàng có đủ khả năng tài trợ phần tín dụng còn thiếu thì ngân hàng sẽ đảm nhận tài trợ cả phần này.

Nếu các tổ chức tín dụng đồng ý tham gia ĐTT (trở thành thành viên tham gia

ĐTT), NHCTVN sẽ thỏa thuận với các thành viên về phơng thức thẩm định.

Nếu từng thành viên thẩm định riêng thì phải có Biên bản thỏa thuận chung giữa các thành viên, sau đó NHCTVN sẽ thực hiện thẩm định theo Quy chế cho vay/bảo lãnh hiện hành. Nếu thẩm định chung thì NHCTVN sẽ làm Chủ tịch Hội đồng thẩm

định và có trách nhiệm dự thảo chi tiết báo cáo kết quả thẩm định chung để các thành viên tham gia. Sơ đồ tổ chức công tác thẩm định trờng hợp này nh sau:

- NHCTVN là thành viên

Khi nhận đợc th mời và bản thẩm định sơ bộ từ các tổ chức tín dụng khác, NHCTVN xem xét và quyết định có tham gia ĐTT hay không. Nếu không tham gia thì thông báo bằng văn bản ( kèm theo th mời) cho tổ chức tín dụng mời biết lý do.

Nếu quyết định tham gia thì thống nhất phơng án thẩm định đối với các thành viên.

Khách hàng

Dự án

§TT NHCTVN : thẩm định sơ bộ

Dự án khả thi Dự án

không khả thi

Mêi tham

gia Dàn xếp

không thành công

Dàn xếp thành công

Tháa thuËn phơng thức

§TT i

đồng chung

Kết quả thẩm

định

Ký kết hợp

đồng ĐTT Trả lời từ

chèi

riêng

Ban lãnh đạo NHCTVN quyết định

Trờng hợp phức tạp tổ chức tái thẩm định

Đồng ý tài trợ

Không đồng ý tài trợ

Nếu thẩm định riêng thì thực hiện theo quy chế tín dụng hiện hành

Nếu thẩm định chung thì tham gia Hội đồng thẩm định, Ngân hàng có trách nhiệm tham gia ý kiến đối với các văn bản, thỏa thuận với các thành viên về nội dung hợp đồng ĐTT, hợp đồng cấp tín dụng do tổ chức đầu mối và tổ chức đầu mối cấp tín dụng soạn thảo.

Cán bộ thẩm định chịu trách nhiệm về các kết quả thẩm định và trình Ban lãnh

đạo Ngân hàng xem xét và quyết định. Trong trờng hợp dự án phức tạp NHCTVN có thể phối hợp với các ngân hàng khác tổ chức tái thẩm định dự án.Sơ đồ tổ chức công tác thẩm định trờng hợp này nh sau:

Biểu 3: Sơ đồ tổ chức thẩm định dự án ĐTT trờng hợp NHCTVN là thành viên

Th­ mêi

§TT

Phòng Khách hàng lớn NHCTVN : Phân tích dự án

Quyết

định tham

gia Quyết

định không tham

gia

Tháa thuËn phơng thức i §TT

đồng chu

ng

Ký kết hợp

đồng ĐTT Trả lời từ

chèi

Ngân hàng dàn xếp

riêng

Kết quả thẩm

định

Đồng ý tài trợ

2.2.2.2 Qui trình thẩm định tài chính dự án ĐTT tại NHCTVN.

Nhìn chung sau khi kết thúc các bớc thỏa thuận về phơng thức ĐTT thì qui trình thẩm định tài chính dự án ĐTT cả trong trờng hợp thẩm định chung và thẩm định riêng đều tơng tự nh quy trình thẩm định tài chính một dự án bình thờng. Phần này

đã đợc nêu trong Chơng I.

2.2.2.3 Nội dung thẩm định tài chính dự án ĐTT.

Đối với dự án ĐTT nội dung thẩm định tài chính cũng bao gồm 4 nội dung chính là:

- Thẩm định tính khả thi và hợp lý của tổng vốn đầu t.

- Thẩm định tính khả thi và hợp lý của từng nguồn vốn

- Phân tích và tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính - Phân tích rủi ro của dự án

Trong 4 nội dung này nội dung thứ nhất và thứ hai đợc các thành viên thẩm định

đặc biệt quan tâm đối với dự án ĐTT.

Thẩm định tính khả thi và hợp lý của tổng vốn đầu t :

Trong nội dung này, cán bộ thẩm định của Ngân hàng xem xét, đánh giá tổng vốn

đầu t của dự án đã đợc tính toán hợp lý hay cha, tổng vốn đầu t đã tính đủ các khoản chi phí cần thiết cha… Ngoài ra, cần xem xét, dự tính các yếu tố có thể làm thay đổi tổng mức vốn đầu t nh các chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, điện nớc phục vụ thi công, lãi vay trong thời gian thi công, biến động tỷ giá, trợt giá…

Tổng vốn đầu t cho dự án thờng bao gồm: vốn xây lắp (bao gồm cả chi phí khảo sát, tiền thuê đất, xây dựng công trình…), vốn thiết bị (nhập khẩu, mua trong nớc hoặc tận dụng thiết bị hiện có), vốn lu động, bảo hiểm, dự phòng, lãi vay trong thời gian thi công, vốn lu động hoạt động ban đầu… Thông thờng, kết quả phê duyệt tổng vốn đầu t của các cấp có thẩm quyền là hợp lý. Tuy nhiên, trên cơ sở những dự án t-

Ban lãnh đạo NHCTVN quyết định

Trờng hợp phức tạp tổ chức tái thẩm định

ơng tự đã cho vay hoặc đã thực hiện, cán bộ thẩm định sau khi so sánh nếu thấy có sự khác biệt lớn ở bất kỳ một nội dung nào thì phải tập trung phân tích, tìm hiểu nguyên nhân và đa ra nhận xét. Từ đó, cán bộ thẩm định xây dựng cơ cấu vốn đầu t hợp lý mà vẫn đảm bảo đạt đợc mục tiêu dự kiến ban đầu của dự án để làm cơ sở xác

định mức tài trợ tối đa mà ngân hàng nên tham gia vào dự án

Căn cứ tiến độ thực hiện dự án, cán bộ thẩm định xem xét, đánh giá tiến độ thực hiện dự án và nhu cầu vốn cho từng giai đoạn. Việc xác định nhu cầu vốn đầu t theo tiến độ thực hiện dự án là cơ sở cho việc dự kiến tiến độ giải ngân và tính toán lãi vay trong thời gian thi công.

Thẩm định tính khả thi và hợp lý của nguồn vốn đầu t :

Trên cơ sở tổng mức đầu t, cán bộ thẩm định rà soát lại từng nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia của từng loại nguồn vốn nh vốn tự có, vốn vay trong và ngoài nớc và các nguồn vốn khác, chi phí của từng loại nguồn vốn, các điều kiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn. Cán bộ thẩm định dựa vào các căn cứ xác thực để đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn tài trợ cho dự án. Với nguồn vốn tự có, việc xem xét tình hình tài chính và kết quả kinh doanh cũng nh quan hệ tiền gửi- tiền vay với các tổ chức tín dụng của doanh nghiệp đầu t những năm gần đây đợc thực hiện cẩn thận. Việc phân tích không những chỉ dựa vào số liệu do doanh nghiệp báo cáo mà còn phải dựa vào những thông tin cán bộ thẩm định thu thập đợc từ hệ thống thụng tin theo dừi khỏch hàng của chớnh Ngõn hàng hoặc từ cỏc ngân hàng khác, từ các bạn hàng và từ chính lao động cụ thể tại doanh nghiệp. Với nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác, cán bộ thẩm định tìm hiểu kỹ và phân tích tính hợp lý và chắc chắn của các bản cam kết cấp tín dụng cho dự án. Qua việc phân tích này, cán bộ thẩm định kết luận về tính khả thi và hợp lý của các nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, từ đó giúp đa ra quyết định quan trọng Ngân hàng có nên tài trợ cho dự án.

Tính toán và phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án:

Dựa vào các phân tích, đánh giá về phơng diện thị trờng, kỹ thuật và các thông tin khác liên quan đến dự án, cán bộ thẩm định đề xuất các thông số đầu vào là cơ sở tính toán hiệu quả tài chính của dự án nh: cơ cấu vốn đầu t, nguồn vốn, lãi suất vốn vay, công suất khả dụng, giá bán, doanh thu, chi phí sản xuất, giá thành, thuế suất liên quan, tỷ giá, tốc độ biến động tỷ giá, trợt giá, lạm phát (nếu có tính), phơng pháp khấu hao và tỷ lệ chiết khấu đợc chọn…

Trên cơ sở đó, cán bộ thẩm định xây dựng các bảng dự trù tài chính nh báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối khả năng trả nợ đồng thời tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án ở phơng án cơ sở. Trong trờng hợp cần thiết, cán bộ thẩm định có thể lập thêm các bảng tính trung gian nh bảng tính khấu hao, lãi vay, chi phí hoạt động, sản lợng và doanh thu…

Từ các bảng dự trù tài chính đợc thiết lập, cán bộ thẩm định tính toán dòng tiền ròng của dự án gồm chi phí đầu t trong thời gian thi công và thu nhập ròng trong thời gian vận hành của dự án. Theo cách tính toán hiện tại của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, thu nhập ròng của dự án gồm có nguồn lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế) và nguồn khấu hao cơ bản hàng năm.

Sau đó, cán bộ tín dụng lựa chọn một tỷ lệ chiết khấu hợp lý tuỳ theo đặc điểm từng dự án. Đối với các dự án đầu t chủ yếu bằng vốn vay ngân hàng, tỷ lệ chiết khấu đợc chọn thờng lớn hơn hoặc tối thiểu bằng lãi suất vay vốn dự kiến. Trờng hợp vay bằng nhiều nguồn vốn có lãi suất khác nhau thì có thể tính bình quân gia quyền các lãi suất đó để có chi phí sử dụng vốn bình quân và tỷ lệ chiết khấu sẽ tính cộng thêm một tỷ lệ dự phòng rủi ro nhất định.

Trên cơ sở dòng tiền ròng và tỷ lệ chiết khấu đợc chọn, cán bộ tín dụng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án. Các chỉ tiêu thờng đợc sử dụng bao gồm NPV, IRR, B/C, PI, điểm hoà vốn, thời gian hoàn vốn vay, thời gian hoàn vốn đầu t, cân đối khả năng trả nợ (cách tính và cách áp dụng các chỉ tiêu này xin xem thêm chơng 1).

Phân tích những thuận lợi và khó khăn của dự án đặc biệt là các rủi ro có thể xảy ra ảnh hởng đến hiệu quả tài chính của dự án.

Thực chất là nghiên cứu những thuận lợi của dự án và những rủi ro dễ xảy ra nhất làm giảm hiệu quả tài chính của dự án, phân tích hiệu quả tài chính trong trờng hợp các rủi ro đó xảy ra độc lập hoặc đồng thời (phân tích độ nhạy, phân tích kịch bản).

Để hỡnh dung rừ hơn về quy trỡnh và nội dung thẩm định tài chớnh dự ỏn ĐTT tại NHCTVN tiếp theo sẽ xem xét 2 dự án cụ thể trong 2 trờng hợp: NHCTVN làm đầu mối và thành lập Hội đồng thẩm định chung; và NHCTVN là thành viên và NHCTVN tự thẩm định riêng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w