Các căn cứ cho giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Nhuệ Giang.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của khách sạn Nhuệ Giang (Trang 47 - 54)

3.1 Các căn cứ cho giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn NhuệGiang. Giang.

3.1.1 Ngành du lịch Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân.

Ngày nay, để đẩy nhanh việc thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc Việt Nam luon chú ý tới việc phát triển nền kinh tế thực sự vững mạnh thơng qua phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn- các ngành kinh tế đợc phát triển dựa trên tiềm lực sẵn cĩ của đất nớc.

Du lịch là một ngành kinh tế đợc Đảng và nhà nớc ta đánh giá rất cao vai trị của nĩ trong nền kinh tế với mục tiêu chiến lợc là "phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở khai thác lợi thế và điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống, văn hố lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch trong nớc và phát triển nhanh du lịch quốc tế sớm đạt trình độ phát triển du lịch của khu vực" (trích văn kiện đại hội đảng lần thứ IX). Đây thực sự là một cơ hội lớn nhng cũng là những thách thức lớn đối với ngành du lịch.

Vậy Đảng và nhà nớc ta đã làm gì để phát triển ngành du lịch?

Với chủ đề "Việt Nam- điểm đến của thiên niên kỷ mới" thơng qua tuyên truyền quảng bá hình ảnh đất nớc con ngời Việt Nam đã đợc tạo lập ở những thị trờng trọng điểm và cĩ những ấn tợng đối với du khách quốc tế. Một bộ phận khơng nhỏ khách du lịch quốc tế đã cĩ nhều thơng tin và biết đến Việt Nam là một đất nớc cĩ hồ bình, ổn định chính trị, an tồn xã hội, ngời dân mến khách, tiềm năng du lịch phong phú và đa dạng.

Mặt khác, hệ thống cơ chế, chính sách luật pháp trong lĩnh vực du lịch ngày càng đợc hồn thiện; cải tiến đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với thực tế khách quan gĩp phần tạo hành lang thơng thống cho ngành du lịch phát triển. Chẳng hạn nh đã cĩ cơng dân của một số nớc hiện nay đã đợc miễn thị thực khi đi du lịch Việt Nam. Một số ngành đang cĩ chế độ áp dụng chính sách một giá đối với khách du lịch

trong nớc và quốc tế; thủ tục xuất nhập cảnh đi lại, c trú ngày càng đợc cải thiện và thuận lợi hơn.

Hơn nữa để phát triển ngành du lịch năm 2001 nhà nớc đã đầu t hàng trăm tỷ đồng cho các khu du lịch trong cả nớc. Hệ thống các khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, phơng tiện vận chuyển khách đợc các doanh nghiệp, tích cực đầu t, cải tạo nâng cấp hoặc đầu t mới với chất lợng cao phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Ngành du lịch Việt Nam nĩi chung và các doanh nghiệp làm du lịch nĩi riêng đều tích cực chủ động trong hợp tác thâm nhập thị trờng quốc tế, biết tận dụng kinh nghiệm thế mạnh của mình, của đất nớc để khai thác, để phát triển. Trên đây cũng chính là lý do dẫn tới sự cạnh tranh khốc liệt nhất trên thị trờng khách sạn du lịch.

Phải khẳng định rằng du lịch Việt Nam nhất định sẽ phát triển mạnh, bởi nĩ đ- ợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn nên chắc chắn ngành sẽ đợc chính phủ quan tâm và đầu t nhiều hơn. Tiềm năng du lịch Việt Nam là du lịch sinh thái, văn hố lịch sử nên Việt Nam là thị trờng du lịch cịn rất hấp dẫn đối với du khách đặc biệt là khách nớc ngồi, bởi nớc ta đợc đánh giá là một quốc gia cĩ nền kinh tế chính trị, xã hội khá ổn định nhất là sau sự kiện 11/9 /2001 thì điều này càng đợc sáng tỏ.

Để chứng minh cho nhận định trên ta thơng qua các chỉ tiêu kinh tế của tồn ngành, chỉ tiêu này luơn đợc duy trì ổn định và liên tục tăng trởng.

Năm 2001 lợng khách quốc tế đến Việt Nam ớc tính đạt 2,2 triệu lợt ngời đạt 100% kế hoạch đề ra, khách nội địa ớc đạt 12,1 triệu lợt tăng 8% so với năm 2000, thu nhập xã hội từ du lịch khoảng 1,4 tỷ USD, tăng khoảng 16,7%.

Căn cứ vào kết quả trên và tiềm năng thực tế của mình ngành du lịch Việt Nam đã đặt ra phơng hớng hoạt động của khách sạn trong thời gian tới nh sau:

- Khai thác cĩ hiệu quả các khách sạn hiện cĩ và sẽ cĩ, phấn đấu cơng suất sử dụng phịng ngày càng tăng.

- Tăng cờng các dịch vụ và nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ của hệ thống các khách sạn để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và cao hơn của khách hàng đồng thời gĩp phần nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ của Việt Nam.

- Tăng cờng cơng tác quản lý khách sạn, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý để tổ chức kinh doanh cĩ hiệu quả cao.

- Đổi mới tăng cờng cơng tác tiếp thị, đảm bảo nguồn khách ổn định cho mỗi khách sạn.

3.1.2 Vài nét về ngành du lịch Hà Tây.

3.1.2.1 Tiềm năng du lịch Hà Tây.

Hà Tây là một trong những tỉnh ở đồng bằng Sơng Hồng cĩ nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Với những giá trị về tự nhiên, nhân văn cĩ thể cho phép du lịch Hà Tây phát triển đa dạng các loại hình nh: du lịch lễ hội, tham quan di tích lịch sử văn hố, du lịch làng nghề, làng Việt cổ, du lịch sinh thái mơi trờng, nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí... Đặc biệt trong thời gian qua cĩ một số dự án lớn của Trung ơng đặt trên đất Hà Tây đã đợc phê duyệt và đang từng bớc triển khai nh: chuỗi đơ thị Miếu Mơn- Hồ Lạc, làng văn hố du lịch các dân tộc Việt Nam, khu đại học quốc gia, khu cơng nghệ cao Hồ Lạc, đờng xa lộ Bắc Nam...

Mặt khác Hà Tây cịn cĩ lợi thế là tỉnh nằm ở vị trí liền kề thủ đơ Hà Nội bao quanh về phía Tây Nam của thủ đơ, với các cửa ngõ chính qua các quốc lộ 1, 6, 32 và đờng cao tốc Láng -Hồ Lạc, nằm kề tam giác phát triển du lịch Hà Nội- Hải Phịng- Quảng Ninh.

Trên đây là một trong những nguồn lực quý giá để phát triển ngành du lịch gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh trong thời gian tới.

3.1.2.2 Thực trạng ngành du lịch Hà Tây và các định hớng phát triển trong thời gian tới.

a. Thực trạng của ngành du lịch Hà Tây.

Trong những năm qua, tỉnh uỷ, hội đồng nhân dân, UBND tỉnh đã cĩ những đinh hớng, chủ trơng giải pháp lãnh đạo, phát triển ngành du lịch Hà Tây. Do đĩ ngành du lịch của tỉnh đã từng bớc phát triển và đạt đợc kết quả đáng phấn khởi.

Các hình thức kinh doanh du lịch ở Hà Tây gồm: kinh doanh lữ hành, kinh doanh lu trú và ăn uống, kinh doanh vận chuyển; kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí.

* Về kinh doanh lữ hành: hiện nay tồn tỉnh cĩ 6 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh lữ hành. Các doanh nghiệp này đều hoạt động với quy mơ nhỏ tồn ngành mới chỉ cĩ một doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế đĩ là Cơng ty du lịch Hà Tây. Số lợng cũng nh chất lợng đội ngũ h-

ớng dẫn viên cịn yếu kém nên chất lợng phục vụ và hiệu qủa kinh tế mang lại cha cao so với tiềm năng du lịch vốn cĩ.

Năm 1999 Lữ hành Hà Tây đĩn đợc 11 nghìn lợt ngời với doanh thu đạt hơn 619 triệu đồng. Năm 2000 đĩn đợc 14 nghìn lợt ngời đạt hơn 1 tỷ đồng tăng gần 2 lần so với năm 1999. Tỷ trọng khách du lịch Lữ hành trong tổng số khách của tỉnh tăng từ 1% năm 1999 lên tới 1,11% năm 2000. Đĩ là kết quả tuy cịn nhiều hạn chế song phải khẳng định rằng đĩ là một cơng tác đợc ngành du lịch tỉnh quan tâm đẩy mạnh nhằm ngày một thu hút nhiều khách hơn đến du lịch tại Hà Tây.

* Về kinh doanh lu trú và ăn uống.

Trong thời gian qua để đáp ứng nhu cầu ngày một cao của khách du lịch đồng thời để nâng cao khả năng cạnh tranh của các khách sạn trong tỉnh, ngành du lịch Hà Tây đã cĩ sự chú ý đầu t về vốn để cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các cơ sở lu trú. Bao gồm 8 khách sạn, nhà nghỉ đặc biệt cĩ khách sạn Sơng Nhuệ- quy mơ lớn nhất Hà Tây với 64 phịng mới đợc đa vào hoạt động năm 2000.

Hiện nay tổng số phịng buồng trong kinh doanh lu trú của tỉnh là 434 phịng nhng số phịng đủ tiêu chuẩn đĩn khách quốc tế cịn hạn chế. Mặt khác do ảnh hởng của tính thời vụ nhiều cơ sở kinh doanh của t nhân đợc mọc lên điều kiện cơ sở vật chất cịn yếu kém nên hệ số sử dụng buồng phịng cịn rất thấp (27%), chất lợng dịch vụ thì khơng cao, giá cả biến động mạnh làm ảnh hởng tới chất lợng, giá cả của sản phẩm, dịch vụ lu trú trong tồn tỉnh.

Về cơ sở phục vụ ăn uống: cơ sở khách sạn này phát triển song song, thậm chí cịn nhanh hơn cơ sở lu trú. Bởi ngồi các cơ sở kinh doanh lu trú phục vụ cả dịch vụ ăn uống với chất lợng cao thì cịn cĩ các nhà hàng quán ăn... mọc lên rất nhiều để phục vụ khách du lịch và dân c địa phơng. Tuy nhiên chất lợng mĩn ăn khơng cao, vệ sinh an tồn thực phẩm khơng đợc đảm bảo. Đĩ chính là nguyên nhân ảnh hởng tới việc đánh giá chất lợng dịch vụ ăn uống của khách du lịch đến Hà Tây.

* Về vận chuyển khách.

Hiện nay tỉnh Hà Tây đã chú ý xây dựng cho mình một hệ thống bến bãi, ph- ơng tiện giao thơng vận tải, tuyến đi với số lợng lớn và đa dạng, tập trung ở các thị xã, các huyện vùng cĩ nhiều điểm tham quan du lịch hấp dẫn đã tạo thuận lợi trong việc đi lại của khách du lịch và dân c địa phơng. Tuy nhiên chất lợng dịch vụ vận

chuyển đợc đánh giá cha cao, nhất là để phục vụ khách du lịch quốc tế. Điều đĩ là do: chất lợng của phơng tiện vận chuyển cha đảm bảo và cơ sở hạ tầng- đờng xá cầu cống nhiều nơi cịn cha đợc nâng cấp, tu bổ ảnh hởng đến chất lợng vận chuyển khách.

* Về cơ sở kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí.

Phải khẳng đinh đây là lĩnh vực yếu kém trong kinh doanh dịch vụ ở nớc ta nĩi chung và Hà Tây nĩi riêng. Số lợng các khu vui chơi giải trí là rất ít, mật độ khơng đều, quy mơ nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém, xuống cấp nhất là khu vui chơi mang tính cơng cộng.

Nhận thức đợc vấn đề này thời gian qua Hà Tây đã xây dựng đợc một số cơ sở vui chơi nhng hầu hết tập trung ở khu lao động Sơn Tây, Ba Vì (Sân gơn- Đồng Mơ, cầu trợt- Ao Vua, Khoang Xanh...) cịn ở thị xã Hà Đơng vấn đề vui chơi giải trí ít đ- ợc quan tâm bởi sở du lịch mà chủ yếu là do t nhân tự mở ra kinh doanh nên quy mơ nhỏ, chất lợng khơng đảm bảo, cịn ở các cơ sở lu trú dịch vụ này đã đợc quan tâm hơn song hiệu quả kinh tế mang lại cha cao.

b. Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch Hà Tây.

Bằng những tiềm năng sẵn cĩ và những cố gắng phấn đấu của tồn ngành, đợc sự quan tâm của các cơ quan hữu quan trong thời gian qua du lịch Hà Tây đã đạt đợc một số kết quả nh sau:

Năm 1995 Hà Tây đĩn đợc 704 ngàn lợt ngời trong đĩ khách quốc tế là 14,7 ngàn lợt. Đến năm 2000 số lợt khách quốc tế lên tới 1232 ngàn lợt ngời bằng 1,75% so với năm 1995 với 84,7 ngàn lợt khách quốc tế. Nh vậy trong 5 năm qua lợng khách đến với Hà Tây tăng gần gấp 2 lần, tốc độ phát triển bình quân về khách trong các năm 1996- 2000 là hơn 12,4% về doanh thu là 13%/năm doanh thu đạt 138 tỷ đồng bằng 174% so với năm 1995. Tốc độ phát triển nh trên tuy cha cao, cha tơng xứng với tiềm năng, cha chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế của tỉnh, nhng nĩ là kết quả bớc đầu đáng khích lệ tạo đà phát triển trong thời gian đầu này để rút kinh nghiệm trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện phơng hớng chung của ngành du lịch tỉnh.

c. Ph ơng h ớng chiến l ợc và các giải pháp thực hiện của nghành du lịch Hà Tây.

Trong Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tây lần thứ IX đã xác định "phát triển ngành du lịch tơng xứng với tiềm năng sẵn cĩ và trong 5 năm tới phải tăng cờng đầu t phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn...". Để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chúng ta cần phải phấn đấu đạt tốc độ phát triển bình quân hàng năm về lợng khách và doanh thu trên 15%, tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế địa phơng từ 15-20%, thu nộp ngân sách địa phơng; thu hút lao động ngày càng tăng (trên 10%). Mục tiêu đến năm 2005 của ngành du lịch Hà Tây là đĩn đợc khoảng 2 triệu lợt khách du lịch trong đĩ lợt khách nớc ngồi chiếm 1/5. Định hớng của tỉnh trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2010. Tỉnh tăng cờng đầu t phát triển du lịch, xây dựng các dự án, huy động mọi nguồn vốn của các thành phần kinh tế cho du lịch; tập trung vào các trọng điểm du lịch của tỉnh nh: Sơn Tây- Ba Vì, Hơng Sơn- Mỹ Đức, Hà Đơng và vùng phụ cận. Đồng thời phát triển mạnh các loại hình du lịch tỉnh cĩ u thế nh du lịch văn hố, sinh thái, tham quan, lễ hội, thắng cảnh nghỉ ngơi giải trí cuối tuần. Từng b- ớc mở rộng dịch vụ du lịch ra các tỉnh bạn và ra thị trờng quốc tế.

* Các giải pháp thực hiện.

- Ban lãnh đạo ngành du lịch tỉnh kết hợp với các ngành liên quan của tỉnh, các huyện thị xã trong vùng trọng điểm sẽ tập trung sức chỉ đạo nhằm cải thiện các điều kiện cơ sở vật chất (đờng giao thơng, điện, thơng tin liên lạc, nớc sạch mơi trờng cảnh quan...)

- Các ngành kinh tế nh cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp cĩ hớng sản xuất các loại sản phẩm hàng hố để bán cho khách và tổ chức tham quan nghiên cứu làng nghề truyền thống.

- Ngành nơng nghiệp cần phân vùng sản xuất cây, cịn tạo nhiều sản phẩm hàng hố đáp ứng yêu cầu tiêu dùng. Đồng thời cĩ phơng án kết hợp giữa nơng nghiệp với du lịch (nh sử dụng các hồ nớc lớn ở Đồng Mơ, Suối Hai, Quan Sơn...). Tăng cờng trồng cây bảo vệ rừng, xây dựng các trang trại để tạo mơi trờng xanh cho du lịch.

- Ngành văn hố thơng tin cần tổ chức tốt các lễ hội, bảo vệ tốt các danh lam thắng cảnh và các loại hình văn hố phi vật chất, bảo vệ tơn tạo các di tích lịch sử văn hố nghệ thuật.

- Đối với các doanh nghiệp hoạt động du lịch cần quan tâm đổi mới các sản phẩm du lịch, tăng cờng cơng tác quản lý sử dụng tài nguyên và vốn cĩ hiệu quả, nâng cao năng lực quản lý điều hành, trình độ chuyên mơn cho cán bộ cơng nhân viên trong cơng tác du lịch để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách.

3.1.3 Ph ơng h ớng hoạt động của khách sạn Nhuệ Giang trong năm 2002.

Ngày nay khi nền kinh tế phát triển, thu nhập của ngời dân đã tăng lên dẫn tới sự địi hỏi thoả mãn nhu cầu trong cuộc sống ngày một cao và rất đa dạng. Nh thực tế đã cho thấy thị trờng khách sạn ở nớc ta phát triển với "tốc độ chĩng mặt". Hàng loạt các khách sạn thuộc mọi thành phần kinh tế (nhà nớc, t nhân, liên doanh...) đợc xây dựng lên ở các thành phố lớn, các khu du lịch để đáp ứng mọi nhu cầu của du khách.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của khách sạn Nhuệ Giang (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w