Kiến các với các địa phơng

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trổng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2010 (Trang 91 - 101)

II. Một số giải pháp phát triển thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

2. Kiến các với các địa phơng

Các địa phơng cần tập chung nguồn vốn ngân sách địa phơng cùng với nguồn ngân sách hỗ trợ của Trung ơng để tiếp tục hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sả, nhất là phát triển hạ tầng nuôi trồng, đầu t cho các dự án chuyển tiếp để có thể đa vào sản xuất đợc ngay và đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện, đảm bảo sử dụng đúng, có hiệu quả nguồn lực hỗ trợ từ Trung ơng đầu t cho các dự án trong Chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

Kết luận

Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long luôn có vị trí quan trọng đối với kinh tế Nông nghiệp và Thuỷ sản nớc ta. Với lợi thế ít vùng nào có thể sánh đợc về điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, tài nguyên, môi trờng Đồng Bằng Sông Cửu…

Trong những năm qua phát triển nuôi trồng thuỷ sản của vùng đã thể hiện vai trò có đóng góp lớn trong việc đạt các mục tiêu về phát triển kinh tế- xã hội. Trong tơng lai tiềm năng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản của vùng còn rất lớn. Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long vẫn sẽ là vùng có nhiều triển vọng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Vấn đề là chúng ta phải tìm ra đợc biện pháp khai thác và sử dụng có hiệu quả nhất tài nguyên đất, nớc, trong vùng để đạt mục tiêu tối … u cả về kinh tế và xã hội, đảm bảo phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững, đóng góp xứng đáng vào phát triển chung của cả vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long và của toàn ngành Thuỷ sản nớc ta.

Quá trình tìm hiểu về phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, em đã hoàn thành đề tài “ Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2010”. Đề tài đã đa đề cập tới: Một số quan điểm, các phơng thức và hình thức nuôi trồng thuỷ sản, vai trò của nuôi trồng thuỷ sản đối với phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt trên cơ sở đánh giá những thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, đề tài đã đề cập đến sự cần thiết phát triển nuôi trồng thuỷ sản của vùng.

Đề tài đã phân tích một cách tổng quan thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long trong thời gian qua và đánh giá về kết quả đạt đợc, những tồn tại yếu kém cũng nh nguyên nhân của những tồn tại để cần đợc khắc phục trong tơng lai. Dựa trên cơ sở này, đề tài đã đa ra một số giải pháp về: Qui hoạch; Hệ thống thuỷ lợi; Dịch vụ hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản; Kỹ thuật hỗ trợ sản xuất; Tổ chức sản xuất; Khoa học công nghệ; Nguồn nhân lực; Môi trờng và d lợng hoá chất; Mở rộng và phát triển thị trờng; Chính sách khuyến khích phát triển nuôi trồng thuỷ sản ; Vốn đầu t.

Phụ lục

Phụ lục 01: Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996- 2002.

Đơn vị: Sản lợng : Tấn. TT Tỉnh Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1 Long An 4.560 4.791 8.404 9.724 14.161 22.224 11.109 2 Đồng Tháp 27.177 32.268 31.806 36.869 66.350 60.456 62.114 3 An Giang 47.993 41.579 40.731 60.984 80.156 83.335 102.599 4 Tiền Giang 12.224 27.340 28.520 27.813 28.417 37.243 42.137 5 Vĩnh Long 6.110 6.150 6.240 6.568 15.780 15.756 18.000 6 Bạc Liêu 4.725 42.260 37.618 42.509 50.340 45.589 68.245

7 Kiên Giang 3.079 8.324 7.212 6.387 10.294 19.374 14.355 8 Cần Thơ 7.054 7.606 7.160 11.359 20.132 28.944 27.753 9 Trà Vinh 7.394 25.500 25.700 26.090 21.973 28.532 21.300 10 Sóc Trăng 6.814 7.366 8.091 6.400 23.698 26.668 23.696 11 Bến Tre 3.794 10.168 11.755 13.681 22.366 36.947 39.500 12 Cà Mau 24.947 40.995 42.362 46.718 83.139 7.500 97.000 Toàn vùng 155.871 259.347 255.564 295.102 436.806 92.572 529.888

Phụ lục 02: Các cơ sở sản xuất thức ăn vùng ĐBSCL.

TT Tên cơ sở Số cơ

sở(cái)

Loại thức ăn Sản lợng (tấn/ năm) 1 Nhà máy sản xuất thức ăn tôm

Khánh Hng- Cần Thơ

1 35% đạm 0,75

2 Cơ sở thức ăn tôm Việt Thái – Cần Thơ

1 18 % đạm

30 % đạm

0,75 3 Cơ sở chế biến thức ăn Ghềnh

Hào- Bạc Liêu

1 Nuôi tôm 100

6 Cơ sở chế biến thức ăn Ghềnh Hào- Bạc Liêu

1 Nuôi tôm 50

5 Cơ sở chế biến thức ăn Hiệp Thành- Bạc Liêu

2 Nuôi tôm 50

6 Cơ sở chế biến thức ăn Vĩnh Hậu- Bạc Liêu

1 Nuôi tôm 120

Nguồn: Bộ Thuỷ sản.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Báo cáo tổng kết tình hình NTTS thời gian qua. Phơng hớng đẩy mạnh NTTS thời gian tới, Bộ Thuỷ sản, năm 1996.

2. Báo cáo kết quả điều tra, cơ bản, tiềm năng,hiện trạng, định hớng mục tiêu và giải pháp phát triển bền vững NTTS, Bộ Thuỷ sản ,12/2001.

3. Báo cáo kết quả NTTS năm 2001, giải pháp thực hiện Chơng trìnhb phát triển NTTS năm 2002, Ban chỉ đạo thực hiện Chơng trình nuôi , Bộ Thuỷ sản , 12/2001.

4. Báo cáo diều tra cơ cấu sản xuất và Qui hoạch sử dụng đất Nông, Lâm nghiệp và NTTS vùng ĐBSCL, Viện Qui hoạch và thiết kế Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT,12/2002.

5. Báo cáo kết quả NTTS năm 2002 và biện pháp thức hiện kế hoạch NTTS năm 2003, Bộ Thuỷ sản, 3/2003.

6. Báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm Thuỷ sản năm 2002 và dự báo thị trờng năm 2003, Bộ Thuỷ sản, 2/2003.

7. Cơ sở lý luận chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành Thuỷ sản – Hà Xuân Thông, NXB Nông nghiệp, 2000.

8. Chơng trình phát triển NTTS thời kỳ 1999- 2010, Bộ Thuỷ sản, 10/1999. 9. Chiến lợc Phát triển NTTS thời kỳ 1996- 2010, Bộ Thuỷ sản, 12/1995. 10. Đẩy mạnh phát triển NTTS Việt Nam, Bộ Thuỷ sản,1998.

11.Điều tra cơ bản kinh tế- xã hội vùng ven biển Việt Nam, Viện Kinh tế học- Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn. Quốc gia, 2000.

12. Định hớng phát triển NTTS Nam Bộ thời kỳ 1996- 2010, Bộ Thuỷ sản, 12/1994.

13. Giáo trình kinh tế phát triển, tập I, NXB Thống Kê, 1999. 14. Niên giám thống kê 2000, 2001, NXB Hà nội.

15. Phơng án Qui hoạch tổng thể ngành Thuỷ sản vùng ĐBSCL Giai đoạn 1990- 2000, Viện Kinh tế và Qui hoạch Thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản, 5/1990.

16. Qui hoạch phát triển NTTS, vùng ĐBSCL đến năm 2010, Viện Kinh tế và Qui hoạch Thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản, 9/ 2010.

17. Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội ngành Thuỷ sản năm 2010, Viện Kinh tế và Qui hoạch Thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản, 4/2002.

18.Tạp chí Cộng sản số 15/ 2002.

19. Tạp chí Kinh tế và dự báo số 4/2001.

20. Tạp chí Kinh tế phát triển số 121/2000, 61/2002. 21. Tạp chí Kinh tế thế giới 1/2002.

22. Tạp chí Thuỷ sản 11/2002.

23. Văn kiện Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần IX, NXB Chính trị Quốc Gia, 2001.

Mục lục

Sự cần thiết phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long...3

I. Một số vấn đề cơ bản về nuôi trồng thuỷ sản...3

1. Các quan điểm và đặc điểm nuôi trồng thuỷ sản...3

1.1. Các quan điểm...3

1.2 Đặc điểm của nuôi trồng thuỷ sản...3

2. Các phơng thức và hình thức nuôi trồng thuỷ sản...4

2.1. Các phơng thức nuôi trồng thuỷ sản...4

2.2. Các hình thức nuôi trồng thuỷ sản...6

II. Một số yếu tố thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long...9

1. Tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long...9

1.1. Điều kiện tự nhiên...9

1.2. Tiềm năng mặt nớc và tài nguyên sinh vật...13

2. Xu hớng thị trờng...16

2.1 Thị trờng nội địa...17

2.2 Thị trờng thuỷ sản thế giới...18

III. Sự cần thiết phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long ...20

Chơng II...23

Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996- 2002...23

I. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long...23

1. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn lợ...23

1.1. Thực trạng chung về diện tích và sản lợng...23

1.2. Thực trạng về nuôi trồng thuỷ sản của một số đối tợng chủ yếu...26

1.2.1. Nuôi tôm mặn lợ...26

1.2.2. Nuôi nhuyễn thể...38

1.2.3. Nuôi cá nớc lợ...39

1.2.4. Nuôi cua...40

2. Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt...42

2.1. Thực trạng chung về diện tích và sản lợng nuôI trồng thuỷ sản nớc ngọt...43

2.2 Thực trạng phát triển nuôi nớc ngọt của một số đối tợng chủ yếu...49

II. Thực trạng một số yếu tố hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản...54

1.Thực trạng các dịch vụ cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản. ...54

11.1. Thực trạng sản xuất giống...54

1.1.1. Thực trạng sản xuất tôm giống nớc mặn lợ...54

1.1.2. Thực trạng sản xuất giống thuỷ sản nớc ngọt ...56

1.2. Sử dụng thức ăn công nghiệp cho nuôi trồng thuỷ sản...57

1.3. Công tác khuyến ng và chuyển giao công nghệ...57

1.4. Tín dụng cho nuôi trồng thuỷ sản...58

2. Thực trạng về thị trờng sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long...59

2.2. Hoạt động xuất khẩu...60

3.Thực trạng về tác động của một số chính sách đến phát triển nuôi trồng thuỷ sản...63

. Chính sách đất đai...64

. chính sách khuyến nông ...64

. chính sách thuế...65

. Chính sách đầu t...65

III. Đánh giá chung về phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long...66

1. Những kết quả đạt đợc...66

1.1. Kết quả hoạt động nuôi trồng thuỷ sản...66

1.2 Một số yếu tố hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản...67

2. Những tồn tại trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản...69

2.1. Kết quả hoạt động nuôi trồng thuỷ sản...69

2.2. Một số yếu tố hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản...69

3. Nguyên nhân của những tồn tại...71

Thứ nhất là qui hoạch: Trong thời gian qua, một mặt kinh phí cho công tác qui hoạch còn hạn hẹp, mặt khác cũng có địa phơng cha quan tâm đúng mức đến vị trí, vai trò của công tác qui hoạch đối với nuôi trồng thuỷ sản. Các địa phơng và ngành thuỷ sản chậm trễ trong việc xây dựng các qui hoạch chi tiết và các dự án để có hớng phát triển trớc mắt cũng nh lâu dài. Do vậy khi phong nuôi trong dân phát triển, nhất là nuôi tôm, nuôi thuỷ sản lồng bè đã không đạt đợc kết quả nh mong đợi. Hiệu quả kinh tế thấp và gây ô nhiễm môi trờng...72

Thứ ba là cán bộ kỹ thuật:Đội ngũ cán bộ kỹ thuật, đặc biệt là các chuyên gia đầu ngành để hớng dẫn kỹ thuật nuôi và thực hiện công tác khuyến ng vừa thiếu, vừa yếu. Lực lợng cán bộ nói chung cha đáp ứng đợc nhu cầu, còn quá mỏng. Cụ thể ở Cà Mau với 77.000 ha đất nuôi tôm, 60.000 ha nuôi cá nớc ngọt, hơn 100.000 ha đất trồng lúa đất bãi bồi ven sông, ven biển có khả năng đa vào nuôi trồng thuỷ sản nhng chỉ có 30 kỹ s nuôi trồng thuỷ sản...73

Thứ t là cơ chế quản lý: Cơ chế quản lý cha đợc xác định rõ ràng. Có sự quản lý chồng chéo vốn đầu t cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản giữa Sở Kế hoạch Đầu T, Sở Thuỷ sản và Uỷ ban nhân huyện. Vốn dầu t cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản không đợc sử dụng đúng mục đích. Cơ chế phối hợp quản lý giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc cha chặt chẽ. Đặc biệt là giữa Nông nghiệp và Thuỷ sản trong vấn đề qui hoạch thuỷ lợi; quản lý sử dụng đất, mặt nớc và quản lý ô nhiễm môi trờng.Do vậy cha quan tâm phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo chiều sâu, ảnh hởng đến quá trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản...73 Thứ năm là chính sách: Cơ chế chính sách còn thiếu và cha hoàn thiện nh luật đất đai, chính sách hỗ trợ về giống, chính sách bảo trợ sản xuất gặp rủi ro . Một số cơ chế khuyến khích đầu t trong nớc, đầu t nớc ngoài vào nuôi trồng thuỷ sản cha thông thoáng. Do đó đã hạn chế cho việc đầu t phát

triển nuôi trồng thuỷ sản, hạn chế nâng cao công nghệ, chuyển giao công

nghệ...73

Thứ sáu là vốn đầu t : Vốn dầu t vào nuôi trồng thuỷ sản còn thấp, đặc biệt là cho cơ sở hạ tầng, đào tạo đội ngũ cán bộ, nghiên cứu khoa học Do … vậy các công nghệ nuôi tiên tiến, các phơng thức bảo vệ môi trờng trớc tác động của nuôi trồng thuỷ sản ít đợc thực hiện. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản không diễn ra đúng nh những gì mà lẽ ra nó phải đạt đợc...73

Chơng III...74

Một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2010...74

I. Quan điểm, mục tiêu và định hớng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long...74

1. Quan điểm phát triển nuôi trồng thuỷ sản ...74

1.1. Quan điểm phát triển nuôi trồng thuỷ sản của ngành thuỷ sản...74

1.2 Quan điểm phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long ...74

2. Định hớng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. ...75

2.1 Cơ cấu diện tích nuôi trồng...75

2.2. Cơ cấu đối tợng nuôi ...76

2.3 Giống và thức ăn...76

2.4. Phơng thức và kỹ thuật nuôi...76

2.5. Sản lợng nuôi trồng ...77

3. Mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. ...77

3.1. Mục tiêu chung...77

3.2 Mục têu cụ thể...77

II. Một số giải pháp phát triển thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long...78

1. Qui hoạch...78 2. Hệ Thống thuỷ lợi...79 3. Dịch vụ hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản ...81 3.1 Dịch vụ về cung cấp giống...81 3.2 Dịch vụ thức ăn...82 3.3 Dịch vụ tập huấn và khuyến ng...82 3.4. Dịch vụ tín dụng...83 4. Kỹ thuật sản xuất. ...83 5. Tổ chức sản xuất. ...84 6. Khoa học công nghệ...85

7. Phát triển nguồn nhân lực...87

8. Môi trờng và d lợng hoá chất...87

9. Mở rộng và phát triển thị trờng...88

10. Hợp tác quốc tế...89

11. Chính sách khuyến khích và phát triển nuôi trồng thuỷ sản ...90

11.1 Chính sách sử dụng đất, mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản. ...90

11.3. Chính sách hỗ trợ cho nuôi trồng thuỷ sản gặp rủi ro...91 11.4. Chính sách vốn...91 11.5. Chính sách thuế...91 12. Vốn đầu t...91 III. Một số kiến nghị...93 1. Kiến nghị với Chính phủ...93

2. Kiến các với các địa phơng...94

Kết luận...94

Phụ lục...96

Danh mục các bảng

Bảng 01: Thành phần các loại đất vùng ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Bảng 02: Diện tích có khă năng nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn lợ Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2002.

Bảng 03: Diện tích có khă năng nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2002.

Bảng 04: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn lợ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996-2002.

Bảng 05: Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn lợ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2000-2002.

Bảng 06: Diện tích nuôi tôm ven biển nớc lợ vùng Đồng Băng Sông Cửu Long giai đoạn 1996-2002.

Bảng 07: Sản lợng nuôi tôm nớc lợ vùng Đồng Băng Sông Cửu Long giai đoạn 1996-2002.

Bảng 08: Năng suất nuôi tôm nớc lợ vùng Đồng Băng Sông Cửu Long giai đoạn 1996-2002.

Bảng 09: Qui mô diện tích ao nuôi vùng Đồng Băng Sông Cửu Long. Bảng 10: Khả năng phân bổ vốn đầu t cho nuôi tôm nớc lợ.

Bảng 11: Khả năng phân bổ vốn đầu t xây dựngn cơ bản.

Bảng 12: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996-2002.

Bảng 13: Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2000-2002.

Bảng 14: Tình hình cung cấp giống, cơ sở chế biến và nhân lực đối với cá tra và cá basa đến năm 2002.

Bảng 15: Sản xuất tôm giống nớc lợ vùng Đồng Băng Sông Cửu Long giai

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trổng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2010 (Trang 91 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w