Chính sách khuyến khích và phát triển nuôi trồng thuỷ sản

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trổng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2010 (Trang 87 - 91)

II. Một số giải pháp phát triển thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

11.Chính sách khuyến khích và phát triển nuôi trồng thuỷ sản

Vai trò của chính sách vĩ mô là rất quan trọng, là yếu tố quyết định thực hiên thành công của phát triển nuôi trồng thuỷ sản của vùng. Thời gian qua chính sách đã góp phần quan trọng trong việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản của vùng. Do vậy thời gian tới cần tiếp tục thực hiên các chính sách đã và đang có tác dụng khuyến khích phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

11.1 Chính sách sử dụng đất, mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản.

Tiếp tục làm rõ đất, mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản trong luật đất đai để có điều kiện cụ thể hoá, hớng dẫn thực hiện có hiệu quả hơn .

Thực hiện việc giao đất, mặt nớc, eo vịnh, đầm phá, hồ chứa mặt nớc lớn đã có qui hoạch cho các thành kinh tế sử dụng vào nuôi trồng thuỷ sản ổn định lâu dài (20 năm ).

Đợc chuyển đổi đất nhiễm mặn, đất trũng, ngập úng, cấy lúa, làm muối kém hiệu quả sang nuôi tôm công nghiệp, nuôi thuỷ sản thâm canh theo dự án.

11.2. Chính sách về trợ giá một số giống nuôi trồng thuỷ sản.

Trợ giá cho cơ quan, cá nhân thuần hoá giống nhập nội có lợi cho phát triển sản xuất.

Trợ giá một số giống cho ngời nuôi thuỷ sản ở các vùng sâu, vùng xa phát triển nuôi trồng thuỷ sản đáp ứng nhu cầu an ninh thực phẩm.

Trợ giá mua sản phẩm thuỷ sản ở những vùng nuôi xuất khẩu, vùng nuôi thuỷ sản hàng hoá khi giá thị trờng giảm sút.

Cấp bù kinh phí để duy trì nâng cao chất lợng đàn giống gốc thuỷ sản. 11.3. Chính sách hỗ trợ cho nuôi trồng thuỷ sản gặp rủi ro.

Những rủi ro cần đợc xét để hỗ trợ nh do thiên tai, do dịch bệnh và do ảnh hởng của môi trờng nuôi bị ô nhiễm làm tôm, cá và thuỷ sản chết hàng loạt.

Các đối tợng cần đợc hởng chính sách hỗ trợ rủi ro nh : các tổ chức, các cá nhân, thuộc các thành phần kinh tế có hoạt động sản xuất kinh doanh giống thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản.

11.4. Chính sách vốn.

Nhà nớc cần dành vốn trung, dài hạn cho nông dân, ng dân vay với lãi suất thích hợp để đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

Nông ng dân nghèo có lao động nuôi trồng thuỷ sản, đợc vay vốn với mức không quá 50 triệu đồng. Đợc chính quyền địa phơng xác nhận, đợc hội nghề nghiệp hoặc đoàn thể xã, phờng tín chấp, không phải thế chấp tài sản.

11.5. Chính sách thuế.

Nhà nớc cần phân tách rõ nuôi trồng thuỷ sản trên đất, mặt nớc thuộc đất nông nghiệp thực hiện thuế nông nghiệp hiện hành và nuôi trồng thuỷ sản ở mặt nớc, eo, vịnh, đầm phá, hồ chứa nớc, sông bãi bồi ven biển đợc áp theo chính sách khai hoang phục hoá.

12. Vốn đầu t.

Nuôi trồng thuỷ sản không thể đạt hiệu quả cao nếu không có hoạt động đầu t. Để phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long thời gian tới không nên chỉ chú trọng vào đầu t nuôi trồng thuỷ sản theo các dự án nuôi mà cần chú trọng đầu t vào các hoạt động hỗ trợ phát triển nuôi trồng nh: tăng năng lực khoa học công nghệ; tái tạo nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trờng, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế (nghiên cứu, tham quan học tập, hội thảo, hội nghị ) khuyến ng… và kinh phí điều hành các hoạt động quản lý. Do vậy cần có chính sách động viên các nguồn vốn đầu t và có kế hoạch phân bổ các nguồn vốn một cách hợp lý, có hiệu quả để thúc đẩy phát triển nuôi trồng thuỷ sản của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long ngày một phát triển.

Để tạo vốn cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản cần phải tận dụng nhiều nguồn, thu hút trên nhiều lĩnh vực:

- Huy động tối đa vốn trong dân theo luật khuyến khích đầu t trong nớc và tín dụng kích lệ.

- Thu hút vốn vay dài hạn của Ngân hàng Phát triển châu á ADB và ODA vào xây dựng cơ sở hạ tầng nh bến cảng, đờng nối trục giao thông với cảng, bến cả ở đất liền cũng nh tuyến đảo.

- Thu hút vốn liên doanh song phơng hoặc vay vốn để phát triển nuôi trồng thuỷ sản thâm canh, đặc biệt là nuôi tôm, nuôi bán thâm canh có năng suất cao.

- Tranh thủ sự giúp đỡ của chính phủ, các tổ chức phi chính phủ về điều tra, qui hoạch, bảo vệ nguồn lợi, phòng trừ dịch bệnh cho các loài thuỷ sản.

- Liên doanh kinh doanh giống và liên kết sản xuất giống tôm sú giữa các công ty ngoài vùng, các tỉnh và địa phơng ngoài vùng, nhất là các tỉnh nam miền Trung.

- Lập các Dự án nhỏ theo một qui hoạch tổng thể nhất định để giới thiệu và kêu gọi đầu t trong nớc và quốc tế.

- Nhà nớc đầu t kiểu khích lệ và khuyến ng, điều động dân c. Những nơi khó khăn về môi trờng không thuận lợi mà dân đã làm thì tín dụng vốn cho dân này.

Để tạo ra nguồn vốn nhanh chóng và lớn cần phải giảm dần và đi đến xoả bỏ sự chia cắt theo lãnh thổ trong kinh doanh nghề cá.

b. Quản lý và điều hành vốn.

2 . Vốn ngân sách: cần đầu t vào các hạng mục.

Qui hoạch cụ thể các vùng nuôi, xây dựng hệ thống thuý lợi, đờng giao thông, điện.

Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng chuyển đổi, vùng nuôi tạo sản phẩm tập trung.

Đầu t cho nhập các đối tợng nuôi mới, công nghệ mới về sinh sản nhân tạo, những giống thuỷ sản có giá trị cao và xuất khẩu. Đầu t cho trợ giá một số giống thuỷ sản cần phát triển ở vùng xa và trợ giá sản xuất nhân tạo, di giống, thuần hoá giống có giá trị cho phát triển sản xuất.

Đầu t xây dựng các trạm quan trắc, dự báo môi trờng, kiểm dịch, đào tạo nguồn nhân lực, khuyến ng và các hoạt động điều hành quản lý Chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

. Vốn tín dụng trung, dài hạn.

Đầu t cho cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới cơ sở sản xuất giống cấp I, II và các cơ sở sản xuất giống của các thành phần kinh tế.

Đầu t cho cải tạo ao, đầm nuôi thuỷ sản.

. Vốn tín dụng thơng mại.

Vốn tín dụng thơng là nguồn vay ngắn hạn, do vậy nên phân bổ vào đầu t cho sản xuất kinh doanh giống, thức ăn, thuốc chữa bệnh và các vật t chuyên dùng phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản.

. Vốn đầu t nớc ngoài.

Thông qua viện công nghệ Châu á (AIT), cơ quan phát triển Đan Mạch (DANIDA), cơ quan hỗ trợ phát triển Na Uy (NORAD), dự án ODA đầu t… vào việc trợ giúp kỹ thuật, t vấn, đào tạo, nhập các công nghệ mới chuyển giao công nghệ và khuyến ng

. Vốn huy động từ dân.

Huy động đợc nguồn vốn này vào nuôi trồng thuỷ sản vừa đảm bảo sử dụng có hiệu quả tài sản của vùng vào hoạt động kinh tế, vừa tăng cờng phát triển chiều sâu nghề nuôi trồng thuỷ sản.

Vốn huy động từ dân có hai hình thức:

- Đầu t trực tiếp vào hoạt động sản xuất : các lĩnh vực hoạt động đầu t vào nuôi trồng thuỷ sản bằng nguồn vốn này gồm: cải tạo ao, đầm nuôi, đầu t vào thức ăn cho con giống, phơng tiện nuôi (máy sục khí, lọc nớc ). Đây là nguồn vốn có…

tác động lớn đến phơng thức nuôi trồng thuỷ sản của các hộ gia đình và mức độ khai thác ngày càng tăng.

- Đầu t gián tiếp vào nuôi trồng thuỷ sản : thông qua các hoạt động tín dụng dụng trung gian (hệ thống ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng, các quỹ tiết kiệm ) nguồn vốn này có thể đ… ợc chuyển vào vốn tín dụng thơng mại hoặc vốn tín dụng trung và dài hạn để tiếp tục cho vay đầu t.

III. Một số kiến nghị.

1. Kiến nghị với Chính phủ.

Yêu cầu của sản xuất hiện nay, để phát triển bền vững trong nuôi trồng thuỷ sản đòi hỏi phải tiến hành khẩn trơng qui hoạch tổng thể thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản ven biển và vùng Bán Đảo Cà Mau.

là các vùng nuôi tập trung và các vùng mới chuyển đổi, mới khai hoang đa vào sử dụng.

Nuôi trồng thuỷ sản là một nghề kinh tế kỹ thuật sử dụng nhiều công nghệ mũi nhọn, đặc biệt là công nghệ sinh học mà lại là nghề của dân do dân làm là chính. Trong bối cảnh trình độ đa số dân trong vùng còn hạn chế, cần nhanh chóng chuyển tải thành tựu khoa học công nghệ đến dân qua hệ thống khuyến ng .

Quy mô sản xuất nuôi trồng, chế biến, khai thác thuỷ sản của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long ngày càng tăng về chiều rộngvà chiều sâu cho thấy bộ máy quản lý ở các địa phơng và các cơ sở trở lên bất cập. Chính phủ tăng thêm chỉ tiêu biên chế cho các địa phơng để bộ máy quản lý, hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản ngày thêm vững mạnh.

Các Ngân hàng mở rộng mức vay vốn đến 50 triệu đồng không phải thế chấp đối với nuôi trồng thuỷ sản ven biển để tạo điều kiện cho ng dân phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trổng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2010 (Trang 87 - 91)