Thực trạng về nuôi trồng thuỷ sản của một số đối tợng chủ yếu

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trổng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2010 (Trang 26)

I. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

1.2.Thực trạng về nuôi trồng thuỷ sản của một số đối tợng chủ yếu

1.2.1. Nuôi tôm mặn lợ.

Nghề nuôi tôm của toàn quốc nói chung và khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng ngày càng phát triển mạnh cả về diện tích, sản lợng, năng suất cũng nh trình độ canh tác và công nghệ. Đối tợng nuôi chủ yếu là tôm sú, các đối tợng khác chỉ chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu tôm nuôi vùng ven biển Việt Nam cũng nh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Các đối tợng tôm nuôi có tỷ lệ nhỏ nh tôm he, tôm nơng, tôm rảo, tôm hùm...

a. Diện tích nuôi.

Quá trình mở rộng diện tích đất nuôi tôm nớc lợ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đã diễn ra từ 1996 đến nay đợc thể hiện trong nội dung bảng 06:

Bảng 06: Diện tích nuôi tôm ven biển nớc mặn lợ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996- 2002.

Đơn vị: diện tích : ha; tốc độ tăng trởng bình quân năm: %/năm.

TT Tỉnh Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Tốc độ tăng tr- ởng bq/ năm 1 Long An 597 803 1.035 1.355 1.475 3.288 5.530 49,04 2 Tiền Giang 2.740 3.080 3.165 3.896 2.282 2.385 2.775 2,95 3 Bến Tre 21.198 16.932 20.081 27.863 24.248 23.085 27.315 6,29 4 Trà Vinh 3.941 2.102 6.000 8.500 8.361 12.950 11.500 36,95 5 Sóc Trăng 19.607 32.676 29.467 34.096 33.207 42.500 34.159 13,05 6 Bạc Liêu 40.831 40.727 37.715 37.874 33.348 85.614 96.119 8,64 7 Cà Mau 82.962 8.826 103.559 98.809 15.000 202.000 202.000 34,45 8 Kiên Giang 4.827 4.269 9.922 9.974 12.520 30.851 38.000 52,74 Toàn vùng 176.703 183.415 210.944 222.448 265.441 402.73 417.398 16,49

Diện tích nuôi tôm nớc lợ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long không ngừng tăng trong suốt giai đoạn 1996- 2002, từ 176.703 ha năm 1996 lên 417.398 ha năm 2002, mức tăng là 240.695 ha. Tốc độ tăng trởng về diện tích nuôi tôm nớc lợ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long trong nhiều năm qua là tơng đối nhanh, bình quân16,49%/năm. Tốc độ tăng mạnh nhất là Kiên Giang 52,74 %/ năm và thấp nhất là Tiền Giang 2,95%/ năm.

Trong thời gian qua, diện tích nuôi tôm của hầu hết các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long là tăng. Cà Mau là tỉnh có diện tích nuôi tôm nớc lợ lớn nhất. Đến năm 2002, diện tích nuôi tôm là 202.000 ha, chiếm 48,395 diện tích nuôi tôm nớc lợ của cả vùng và 43,32% diện tích nuôi tôm cả nớc.

Hầu nh toàn tỉnh Cà Mau đợc khoanh vùng để nuôi tôm, theo kế hoạch 2010 toàn bộ diện tích 337.000 ha sẽ đợc nuôi tôm, trong đó cả 227.000 chuyên tôm. Còn lại 150.000 ha là nuôi tôm kết hợp với trồng lúa một vụ. Chúng ta cần chú trọng hơn nữa cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản của vùng này.

Diện tích nuôi tôm của Trà Vinh và Sóc Trăng lại giảm. Hiện tợng tôm nuôi lại chết xảy ra trên diện rộng, có lúc gây thiệt hại nặng nề tại một số tỉnh. Nhất là Trà Vinh và Sóc Trăng. Nguyên nhân tôm chết là nắng nóng khô hạn kéo dài; chất lợng tôm giống cha cao, mùa vụ thả nuôi cha thích hợp, ngời nuôi còn thiếu kinh nghiệm để đánh giá chất lợng giống; tốc độ thả giống cao, lại thả liên tục tạo điều kiện cho mầm bệnh lu tồn và bộc phát khi có điều kiện; cơ sở hạ tầng cho vùng nuôi còn nhiều bất cập, cha đáp ứng nhu cầu nớc sạch và tiêu nớc thải cho ao nuôi, ruộng nuôi nhất là vùng mới chuyển đổi; tôm chết còn do nhiễm một số bệnh nh vi rút đốm trắng, MBU, bệnh đầu vàng và bệnh do vi khuẩn... Do đó nhiều diện tích nuôi phải thu hẹp để lấy ra một phần diện tích nuôi làm ao xử lý nớc, cũng kiểm tra d lợng hoá chất trớc khi thả và ao đầm nuôi chính.

Khả năng và tiềm năng về diện tích nuôi tôm nớc lợ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long là lớn. Chúng ta cần có những biện pháp hữu hiệu để vùng phát huy đợc những lợi thế cho nuôi tôm trong những năm tới.

b. Sản lợng.

Nhờ diện tích nuôi tôm đợc mở rộng và trình độ nuôi khá lên nên sản lợng nuôi tôm tăng lên nhanh chóng. Năm 2002 sản lợng nuôi tôm vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đã tăng gấp 4 lần so với năm 1996 (tăng 96.431 tấn, tốc độ tăng 249, 23%).Tốc độ tăng trởng bình quân về sản lợng là 28,25 %, nhanh hơn tốc độ

tăng trởng bình quân về diện tích (16,49 %/ năm) (Bảng 07). Đây thực sự là một dấu hiệu tốt cho phát triển nuôi tôm của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Bảng 07: Sản lợng nuôi tôm nớc lợ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996- 2002

Đơn vị: Sản lợng : Tấn; Tốc độ tăng trởng bình quân: %/ năm.

TT Tỉnh Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Tốc độ tăng tr- ởng bq/năm 1 Long An 147 120 137 330 1.132 2.089 213.185 78 2 Tiền Giang 600 620 680 1.005 2.498 2.385 2.468 34,72 3 Bến Tre 5.446 5.580 4.603 7.550 8.850 10.530 13.500 18,89 4 Trà Vinh 4.200 1.650 3.000 3.830 10.470 10.455 6.936 51,62 5 Sóc Trăng 3.333 3.332 5.025 6.301 11.889 16.353 16.125 33,50 6 Bạc Liêu 5.720 5.985 7.213 5.936 9.500 27.700 35.233 47,71 7 Cà Mau 18.325 18.932 23.400 26.000 35.720 62.000 70.000 26,97 8 Kiên Giang 920 918 1.122 1.062 1.764 6.000 6.675 55,69 Toàn vùng 38.691 37.137 45.180 52.014 81.823 137.512 153.122 28,25

Thời gian qua, mặc dù một số diện tích nuôi bị bệnh nhng kết quả nuôi vẫn đạt khá tại các địa phơng. Năm 2002, tỉnh Cà Mau có diện tích và sản lợng tôm n- ớc lợ lớn nhất cả nớc, diện tích nuôi của tỉnh này là 202.000 ha bằng 42,3% diện tích nuôi tôm của cả nớc, sản lợng đạt tới 70.000 tấn/ ha, bằng 45,71% sản lợng tôm nuôi của cả vùng và bằng 36% sản lợng tôm nuôi của cả nớc. Tỉnh Bạc Liêu có diện tích nuôi 96.119 ha, sản lợng 35.233 tấn. Đạt đợc kết quả đó một phần là do ngời dân tích cực tham gia vào quá trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm trong quá trình nuôi, đầu t theo chiều hớng tập trung cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản và một phần là do có sự quan tâm của các cấp các ngành có liên quan.

Những năm 1996- 1999, tỉnh Long An có sản lợng nuôi tôm rất thấp. Tỉnh cha thực sự chú trọng cho phát triển nuôi tôm. Đầu t về cơ sở hạ tầng, phòng trừ dịch bệnh cho nuôi không đáng kể. Nhng từ năm 2000 trở lại đây, trớc sự khuyến khích phát triển nuôi trồng thuỷ sản của cả nớc, sản lợng nuôi tôm của tỉnh tăng ngoài sức tởng tợng (năm 2002 tăng 15 lần so với năm 1996). Tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn 1996- 2002 đạt 78 %, cao nhất so với các tỉnh khác trong vùng. Song xét về diện tích và sản lợng nuôi chung thì cha thực sự lớn. Chứng tỏ chúng ta cha khai thác hết tiềm năng cũng nh cha đầu t phát triển đúng mức cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh này.

c. Năng suất.

Cùng với xu hớng chung của diện tích và sản lợng, năng suất nuôi tôm nớc lợ giai đoạn 1996- 2002 tăng từ 0,358 tấn/ ha/ năm lên 0,535 tấn/ ha/ năm (Bảng 08).

Bảng 08: Năng suất nuôi tôm nớc lợ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996- 2002. Đơn vị: Tấn/ha. T T Tỉnh Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1 Long An 0,246 0,149 0,132 0,244 0,767 0,635 0,395 2 Tiền Giang 0,219 0,201 0,215 0,258 1,095 1 0,889 3 Bến Tre 0,257 0,330 0,229 0,271 0,365 0,456 0,494 4 Trà Vinh 1,066 0,785 0,500 0.451 1.252 0,807 0,603 5 Sóc Trăng 0,170 0,102 0,171 0,185 0,358 0,385 0,472 6 Bạc Liêu 0,140 0,147 0,191 0,157 0,285 0,324 0,367 7 Cà Mau 0,221 0,229 0,226 0,263 0,238 0,307 0,347 8 Kiên Giang 0,191 0,251 0,113 0,106 0,141 0,194 0,176 TB Toàn vùng 0,358 0,308 0,245 0,276 0,643 0,587 0,350

Nguồn: Viện Kinh tế và Qui hoạch thuỷ sản.

Do quá trình phát triển có nhiều biến động, có thể chia làm ba giai đoạn: giai đoạn 1996-1997 từ 0,358 tấn/ ha/ năm vào năm 1996 giảm xuống 0,308 tấn/ ha/ năm vào năm 1997; giai đoạn 1998- 1999 giảm xuống còn 0,245 tấn/ ha/năm vào năm 1998 tăng lên 0,267 tấn/ ha/ năm; giai đoạn 2000- 2002 từ 0,643 tấn/ ha/ năm vào năm 2000 lại giảm xuống còn 0,538 tấn/ ha/ năm vào năm 2002. Tuy vậy giai đoạn 2000- 2002 so với giai đoạn 1996- 1997 năng suất nuôi tôm đã tăng khá lớn. Nguyên nhân có sự tăng năng suất nuôi tôm là khă năng đầu t cho hoạt động sản xuất ngày càng tăng, xu hớng tiến đến nuôi quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh. Cá biệt là nhiều vùng đầu t vào nuôi công nghiệp nhng năng suất bình quân vẫn còn thấp vì diện tích nuôi tôm – lúa và nuôi tôm - rừng còn phổ biến và chiếm u thế trong vùng.

Phơng thức nuôi tôm hiện nay của vùng là nuôi quảng canh cải tiến tôm rừng (tôm sinh thái), quảng canh, bán thâm canh và thâm canh.

- Phơng thức nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến: Đây là loại hình khoanh vùng để tạo nên một vùng sinh thái kép kín. Do vậy các khu rừng ở đây ngày càng bị đe doạ về sự phá huỷ sinh thái tự nhiên làm cho các cánh rừng ngày càng bị thu hẹp, có nguy cơ dẫn đến thảm hoạ môi trờng mà do chính con ngời gây ra.

-Phơng thức nuôi bán thâm canh: Phơng thức này rất phổ biến ở các rtỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long nhng mức đầu t còn thấp, diện tích nuôi còn quá lớn,

thuỷ triều.Năng suất nuôi khá cao. Nuôi trong ruộng lúa, ruộng cói, nuôi tôm rừng đạt năng suất 0,25- 0,3 tấn/ha. Tại Kiên Giang, Sóc Trăng và một số địa phơng khác đạt 0,4- 0,43 tấn / ha.

Việc sử dụng thức ăn tơi còn rất phổ biến và nó đợc rải khắp ao nuôi,không có sàn kiểm tra nên không kiểm tra đợc lợng d trong ao. Thức ăn d đó tạo điều kiện cho dịch bệnh xuất hiện.

Việc sử dụng thức ăn công nghiệp còn hạn chế và sử dụng thức ăn tự chế là phổ biến. Do đó cha đủ chất cần thiết cho tôm nuôi. Tôm nuôi sinh trởng chậm, kháng bệnh kém. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Phơng thức nuôi thâm canh: Năng suất nuôi thâm canh cao, có tỉnh năng suất đạt 4- 5 tấn/ha. Song, nhìn chung toàn vùng còn có sự đầu t tơng đối thấp, nhất là các khâu dầu t vào cơ sở hạ tầng. Điều này ảnh hởng đến các đối tợng nuôi thuỷ sản, nhất là ở các vùng mới chuyển đổi.

Việc sử dụng thức ăn tơi trong hình thức nuôi thâm canh còn rất phổ biến ở thời gian đầu và thời gian cuối, thậm trí trong suốt chu kỳ nuôi. Hậu quả là tạo môi trờng thuân lợi cho các sinh vật gây bệnh phát triển.

Việc sử dụng thức ăn công nghiệp còn nhiều bất hợp lý. Ngời dân sử dụng thức ăn công nghiệp quá nhiều. Thức ăn d lại phân huỷ thành nhiều độc tố, ảnh h- ởng xấu đến môi trờng nớc ao nuôi, gây hại cho đối tợng nuôi.

d. Trình độ canh tác và công nghệ nuôi tôm nớc lợ.

- Quy mô diện tích nuôi.

Việc phát triển cơ cấu quy mô diện tích nuôi tôm là rất cần thiết nhằm đánh giá quy hoạch phát triển trong tơng lai. Nhìn chung số ao có diện tích nhỏ, số ao có diện tích dới 0,5- 5 ha chiếm 91,95 %, còn lại số ao có diện tích lớn hơn 5 ha rất ít chỉ chiếm 8,05 %, trong đó số ao có diện tích từ 2 ha chiếm tỷ lệ lớn nhất 28,81 %, số ao có diện tích dới 0,5 ha và số ao có diện tích từ 2- 5 ha có tỷ lệ bằng nhau là 22,03 % và số ao có diện tích từ 0,5 – 1 ha chiếm 19,07% (Bảng 09).

Bảng 09: Quy mô diện tích ao nuôi vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Đơn vị: %

TT Tỉnh Quy mô diện tích nuôi

<0,5 ha 0,5- 1 ha 1- 2 ha 2- 5 ha >5 ha

1 Long An 83,33 16,67 --- --- ---

2 Bến Tre 42,11 57,89 --- --- ---

3 Kiên Giang 12,50 9,38 25,00 43,75 9,38

5 Bạc Liêu 12,50 8,33 33,33 20,83 25,00

6 Sóc Trăng 20,00 31,43 45,71 2,86 ---

7 Cà Mau 2,08 4,17 33,33 47,92 12,50

8 Trà Vinh 27,12 22,03 32,20 15,25 3,39

Toàn vùng 22,03 19,07 28,81 22,03 8,05

Nguồn: Viện Kinh tế và Qui hoạch thuỷ sản.

Long An và Bến Tre là hai tỉnh duy nhất có số ao có diện tích < 0,5 ha và 0,5- 1 ha đạt 100% rất thuận lợi cho viếc phát triển nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh. Các tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau có tỷ lệ diện tích ao nuôi quy mô từ 2- 5 ha và lớn 5 ha (40 – 50 %) muốn phát triển nuôi bán thâm canh và thâm canh cần đầu t nhiều cho qui hoạch lại mặt bằng.

-Mật độ thả.

Toàn vùng thả tôm giống với mật độ tha 2- 5 con/ m2 chiếm 45,41 % và 5- 10 con / m2 chiếm 22,71%, tơng ứng với phơng thức nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến. Mật độ từ 10-15 con/ m2 chiếm 10,4 % và mật độ thả trên 15 con/ m2

chiếm tỷ lệ thấp 4,37 %. Riêng mật độ thả tha dới 1 con / m2 chiếm tỷ lệ rất thấp 1,75 % tơng ứng phơng thc nuôi quảng canh tự nhiên.

Thực tế cho thấy khi mật độ thả giống tăng lên thì năng suất tăng lên nhng không phải với loại diện tích nào thì năng suất cũng tăng tỷ lệ so với mật độ thả giống. Nhìn chung diện tích nuôi từ 1- 2 ha thì mật độ thả càng cao, năng suất tăng lên càng lớn; diện tích dới 0,5 ha và diện tích từ 0,5- 1 ha tác động cũng khá mạnh. Với các loại diện tích lớn từ 2 ha trở lên, diện tích càng lớn mà mật độ thả càng cao thì năng suất tăng không nhiều. Qua đó ta thấy rằng, nuôi ở diện tích nhỏ ( < 2 ha ) là tốt, đặc biệt trong khoảng 1- 2 ha.

- Khả năng phân bổ vốn đầu t cho nuôi tôm nớc lợ.

Vốn đầu t là một trong những yếu tố không thể thiếu trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản, nó góp phần quan trọng trong việc tăng năng suất và sản lợng nuôi.

Bảng 10:khả năng phân bổ vốn đầu t cho nuôi tôm nớc lợ.

Đơn vị:% TT Tỉnh Tổng số tiền đầu t Tổng <20 triệu đồng 20- 25 triệu đồng 50- 100 triệu đồng >100 triệu đồng 1 Long An 91,67 8,33 --- --- 5,17 2 Bến Tre 15,79 84,21 --- --- 8,19 3 Kiên Giang 40,00 50,00 10,00 --- 12,93

5 Bạc Liêu 16,67 45,83 12,50 25,00 10,34

6 Sóc Trăng 71,43 14,29 5,71 8,57 15,09 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Cà Mau 72,92 25,00 --- 2,08 20,69

8 Trà Vinh 47,46 23,73 28,81 --- 25,43

Toàn vùng 50,86 33,62 10,78 4,74 100,00

Nguồn: Viện Kinh tế và Qui hoạch thuỷ sản.

Qua bảng trên ta có thể nhận xét thấy rằng: Tổng số tền mà ngời dân có khả năng đầu t cho hoạt dộng nuôi tôm kể cả chi xây dựng cơ bản và chi hoạt động sản xuất là rất thấp. Tổng số vốn bỏ ra cho hoạt động nuôi tôm dới 20 triệu đồng chiếm tỷ lệ số hộ là 50,86 %; 33,62 % ở mức ở mức đầu t từ 20- 50 triệu đồng/ hộ. Còn lại mức đầu t từ 50-100 triệu đồng chiếm tỷ lệ thấp 10,78 % và tỷ lệ số hộ có vốn 100 triệu đồng chỉ chiếm 4,74 %. Nh vậy công tác đầu t cho phát triển nuôi tôm cha thực sự lớn. Để phát triển nuôi trồng thuỷ sản trong thời gian tới, cần có

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trổng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2010 (Trang 26)