Thực trạng phát triển nuôi nớc ngọt của một số đối tợng chủ yếu

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trổng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2010 (Trang 47 - 51)

I. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

2. Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt

2.2 Thực trạng phát triển nuôi nớc ngọt của một số đối tợng chủ yếu

Gần đây nuôi nớc ngọt của một số đối tợng chủ yếu phát triển mạnh nh :Cá tra, cá basa. Cá tra, cá basa tập trung chủ yếu ở bốn tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long. Tổng diện tích nuôi chủ yếu từ bốn tỉnh này là 1.272 ha. Hình thức nuôi chủ yếu là lồng bè kết hợp với khai thác tên sông hồ chứa. Hình thức này đã tận dụng đợc diện tích mặt nớc, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần ổn định đời sống những ngời dân sống trên sông, ven hồ.

a. Cá tra.

Cá tra đang có một vị thế quan trọng trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu và ngày càng đợc phát triển mạnh. Do đã đạt đợc thành công lớn trong việc sản xuất giống cá tra nhân tạo, nên đã giúp ngành nuôi cá tra đứng vững và luôn chủ động về mọi mặt.

Về quy mô sản xuất: Đến nay số lồng bè nuôi cá tra của cả vùng là 2.043 chiếc, tơng đơng với 436.140 m3/lồng bè. Số lợng lồng bè lớn nhất là An Giang 1600 chiếc, tơng đơng 320 m3; tếp là Đồng Tháp 396 chiếc, tơng đơng 100.000 m3; Cần Thơ 15 chiếc, tơng đơng 15.500 m3. Quy mô lồng bè nuôi lớn, tạo điều kiện cho cá phát triển nhanh hơn.

Các ao nuôi cá tra chủ yếu là các ao đã có sẵn của các hộ gia đình, đợc cải tạo, nâng cấp và một số ao tập trung ở các vùng ven sông. Trung bình mỗi ao có diện tích 0,5- 1 ha, các ao có thể lấy thêm nớc và thờng xuyên. Với đặc điểm ao nuôi này rất tốt cho nuôi cá tra. Song, một số ao nuôi vẫn cho sản lợng nuôi thấp do các ao nuôi này nâng cấp cha đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật nuôi.

Nhìn chung, năng suất nuôi trung bình đạt rất cao, nuôi ao đạt 100 tấn/ha/ vụ, có hộ đạt 400 –500 tấn/ha/vụ (một số thôn thuộc tỉnh Cần Thơ ).

So với một số đối tợng nuôi khác, cá tra là đối tợng có tỷ lệ sống cao, trung bình đạt 80- 90 %.

Cá tra là đối tợng có giá trị hàng hoá rất lớn (trong tổng 81 tấn cá đợc sản xuất vào năm 2002 thì sử dụng 74.245 tấn làm nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu ) và mặt hàng tiêu thụ chủ yếu là chế biến philê xuất khẩu. Đồng thời đây cũng là đối tợng có kim ngạch xuất khẩu lớn (63,286 triệu USD/ năm).

Thời gian qua, nguồn cung cấp giống cá tra chủ yếu cho các hộ là từ sinh sản nhân tạo tại địa phơng. Tổng số cá giống đã sử dụng cho năm 2002 là 720 triệu con. Trong đó từ tự nhiên là 4 triệu con và 716 triệu con từ sản xuất nhân tạo. Đây là điều kiện tốt cho việc phát triển cá tra trong tơng lai.

Thức ăn cho cá tra rất đa dạng bao gồm thức ăn tự nhiên, thức ăn tự chế, thứa ăn công nghiệp. Trong thời gian đầu cá còn nhỏ nhu cầu dinh dỡng rất khắt khe nhất là hàm lợng đạm và cơ cấu lý hoá của thức ăn. Do vậy trong thời gian đầu (1- 2 tháng ) chủ yếu ngời dân cho ăn thức ăn công nghiệp, 3- 4 tháng sau chủ yếu là sử dụng thức ăn tự chế hoặc tạp cá có sẵn ở địa phơng. Qua đó ta thấy việc sử dụng thức ăn công nghiệp còn hạn chế và sử dụng thức ăn tự chế là phổ biến. Chất lợng thức ăn cha đủ hàm lợng đạm và một số khoáng chất cần thiết. Do vậy tốc độ sinh trởng còn cha thật sự nhanh.

b. Cá basa.

Cũng nh cá tra, cá basa có vai trò quan trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chính nhằm thu ngoại tệ cho nớc nhà. Hình thức nuôi của cá basa là nuôi trong các lồng bè. Tổng số lồng bè hiện nay của cả vùng là 501 chiếc với tổng thể tích là 85.712 m3. Số lồng bè nhiều nhất là An Giang 400 chiếc và thấp nhất là Vĩnh Long 2 chiếc với tổng thể tích là 712 m3.Thể tích trung bình lớn đạt 172m3/ lồng bè. Nhìn chung nghề nuôi lồng bè củ An Giang có nhiều lợi thế về vị trí địa lý hơn so với các tỉnh khác.

Cá basa có giá trị hàng hoá cao, sử dụng 79000 tấn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, đạt kim ngạch xuất khẩu là 1,783 triệu USD ). Điều này cho thấy việc phát triển cá basa mang lại hiệu quả kinh tế khá cao.

Hiện nay việc phát triển đối tợng cá basa còn phụ thuộc nhiều vào nguồn giống tự nhiên. Năm 2002, tổng nhu cầu cá basa giống là 24 triệu con, trong đó 16 triệu con đợc vớt từ tự nhiên và 8 triệu con đợc sản xuất nhân tạo.

Xét về nhân lực, riêng nghề nuôi cá basa và cá tra vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đã chiếm 85.600 ngời. Điều này chứng tỏ nghề nuôi cá tra và cá basa rất hấp dẫn với ngời lao động ( trong 85.600 ngời:dịch vụ 12.000 ngời,

chiếm14,25 %; hoạt động nuôi trồng 43.600 ngời, chiếm 50,93 % và 1900 ngời chế biến, chiếm 2,22% ).

Xét về cơ sở chế biến, đến nay tổng số cơ sở chế biến xuất khẩu là 18 cơ sở với tổng công suất thiết kế là 75. 000 tấn/ năm (Bảng 14), nhng thực tế toàn vùng mới chỉ sử dụng hết 12.450 tấn/ năm (bằng 16,6 %) công suất thiết kế). Mức sử dụng nh vậy là thấp. Cần tăng lợng chế biến của các cơ sở chế biến để tạo điều kiện đa dạng hoá sản phẩm chế biến từ cung cá tra, cá basa.

Bảng14:Tình hình cung cấp giống, cơ sở chế biến và nhân lực đối với cá tr và cá basa đến năm 2002.

TT Tỉnh Cung cấp giống

( triệu con )

Thu hút lao động (ngời) Cơ sở

chế biến Cá tra Cá basa Dịch vụ Nuôi Chế biến Số lợng (chiếc)

Công suất thiết kế (tấn/ năm) Tự nhiên Nhân tạo Tự nhiên Nhân tạo 1 An Giang 4 16 6 4 9.500 3.100 1.500 2 10.000 2 Đồng Tháp --- 500 10 4 --- 40.000 --- 3 10.000 3 Cần Thơ --- --- --- --- 600 500 400 10 55.000 4 Long An --- --- --- --- --- --- --- --- --- 5 Tiền Giang --- --- --- --- 2.100 --- --- 3 --- Tổng 4 616 16 8 12.200 43.600 1.900 18 75.000 Nguồn: Bộ Thuỷ sản.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trổng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2010 (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w