Nguyên nhân của những tồn tại

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trổng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2010 (Trang 68 - 71)

III. Đánh giá chung về phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông

3. Nguyên nhân của những tồn tại

Nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đã đạt đợc nhiều thành tựu kinh tế- xã hội nhng trong quá trình phát triển còn tồn tại nhiều khó

khăn ảnh hởng tới sự phát triển. Do vậy, cần tìm ra nguyên nhân để khắc phục nó. Một số nguyên nhân dẫn đến các tồn tại trên là :

Thứ nhất là qui hoạch: Trong thời gian qua, một mặt kinh phí cho công tác

qui hoạch còn hạn hẹp, mặt khác cũng có địa phơng cha quan tâm đúng mức đến vị trí, vai trò của công tác qui hoạch đối với nuôi trồng thuỷ sản. Các địa phơng và ngành thuỷ sản chậm trễ trong việc xây dựng các qui hoạch chi tiết và các dự án để có hớng phát triển trớc mắt cũng nh lâu dài. Do vậy khi phong nuôi trong dân phát triển, nhất là nuôi tôm, nuôi thuỷ sản lồng bè đã không đạt đợc kết quả nh mong đợi. Hiệu quả kinh tế thấp và gây ô nhiễm môi trờng.

Thứ hai là tổ chức và chỉ đạo chậm đợc tăng cờng và đổi mới: Trong

những năm qua do tinh giảm biên chế bộ máy hành chính, mặt khác cũng có địa phơng không thấy hết đợc vai trò và vị trí của công tác lãnh đạo, chỉ đạo đối với nuôi trồng thuỷ sản trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nên đã không bố trí cán bộ theo dõi về nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh và các huyện hoặc có bố trí nhng không đủ mạnh. Hợp tác giữa các cấp các ngành cha chặt chẽ, cha có qui hoạch phát triển liên ngành liên vùng cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Đặc biệt là việc phát triển thuỷ lợi hoá phục vụ nuôi trồng thuỷ sản có sự khác biệt rất lớn so với việc ngọt hoá một số vùng để phát triển nông nghiệp nên đã gây ra những khó khăn nhất định khi địa phơng muốn triển khai nhanh kế hoạch phát triển nuôi trồng của mình.

Thứ ba là cán bộ kỹ thuật:Đội ngũ cán bộ kỹ thuật, đặc biệt là các chuyên

gia đầu ngành để hớng dẫn kỹ thuật nuôi và thực hiện công tác khuyến ng vừa thiếu, vừa yếu. Lực lợng cán bộ nói chung cha đáp ứng đợc nhu cầu, còn quá mỏng. Cụ thể ở Cà Mau với 77.000 ha đất nuôi tôm, 60.000 ha nuôi cá nớc ngọt, hơn 100.000 ha đất trồng lúa đất bãi bồi ven sông, ven biển có khả năng đa vào nuôi trồng thuỷ sản nhng chỉ có 30 kỹ s nuôi trồng thuỷ sản.

Thứ t là cơ chế quản lý: Cơ chế quản lý cha đợc xác định rõ ràng. Có sự

quản lý chồng chéo vốn đầu t cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản giữa Sở Kế hoạch Đầu T, Sở Thuỷ sản và Uỷ ban nhân huyện. Vốn dầu t cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản không đợc sử dụng đúng mục đích. Cơ chế phối hợp quản lý giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc cha chặt chẽ. Đặc biệt là giữa Nông nghiệp và Thuỷ sản trong vấn đề qui hoạch thuỷ lợi; quản lý sử dụng đất, mặt nớc và quản lý ô nhiễm môi trờng.Do vậy cha quan tâm phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo chiều sâu, ảnh hởng đến quá trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

Thứ năm là chính sách: Cơ chế chính sách còn thiếu và cha hoàn thiện nh

luật đất đai, chính sách hỗ trợ về giống, chính sách bảo trợ sản xuất gặp rủi ro . Một số cơ chế khuyến khích đầu t trong nớc, đầu t nớc ngoài vào nuôi trồng thuỷ sản cha thông thoáng. Do đó đã hạn chế cho việc đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản, hạn chế nâng cao công nghệ, chuyển giao công nghệ.

Thứ sáu là vốn đầu t : Vốn dầu t vào nuôi trồng thuỷ sản còn thấp, đặc biệt

là cho cơ sở hạ tầng, đào tạo đội ngũ cán bộ, nghiên cứu khoa học Do vậy các…

công nghệ nuôi tiên tiến, các phơng thức bảo vệ môi trờng trớc tác động của nuôi trồng thuỷ sản ít đợc thực hiện. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản không diễn ra đúng nh những gì mà lẽ ra nó phải đạt đợc.

Chơng III

Một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trồng

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trổng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2010 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w