Thực trạng chung về diện tích và sản lợng nuôI trồng thuỷ sản nớc

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trổng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2010 (Trang 42 - 47)

I. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

2.1.Thực trạng chung về diện tích và sản lợng nuôI trồng thuỷ sản nớc

2. Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt

2.1.Thực trạng chung về diện tích và sản lợng nuôI trồng thuỷ sản nớc

a. Diện tích.

Ngoài khả năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn lợ, Đồng Bằng Sông Cửu Long còn có khả năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt của vùng khá lớn. Có thể nói, vùng có diện tích nuôi ngọt lớn nhất trong cả nớc. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt của vùng có xu hớng tăng nhanh và đợc tập chung nhiều dới hình thức ruộng, rừng, kênh, vờn trong giai đoạn 1996- 2002. Năm 2002, diện tích tăng gấp 1,75 lần (mức tăng là 86.078 ha, tỷ lệ tăng tơng ứng là 75,73 % ) so với năm 1996 (Bảng 12 ).

Bảng 12: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996- 2002. Đơn vị: Ha. TT Tỉnh Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1 Long An 2.009 2.100 2.000 1.600 2.295 4.900 4.920 2 Đồng Tháp 14.900 14.900 12.000 12.000 12.000 10.130 11.599 3 An Giang 1.100 1.156 1.086 1.214 1.215 4.790 5.747 4 Tiền Giang 3.240 3.240 3.240 3.850 4.047 6.693 5.857 5 Vĩnh Long 3.400 3.500 3.500 3.500 4.514 5.950 12.500 6 Kiên Giang 1.500 1.598 1.620 1.945 20.250 16.250 20.745 7 Cần Thơ 8.690 8.690 8.410 12.300 12.300 24575 26.000 8 Trà Vinh 1.1600 11.600 11.600 12.000 12.000 25.198 27.996 9 Bến Tre 2.090 2.980 3.078 3.119 2.119 5.150 21.233 10 Bạc Liêu 7.600 7.866 7.693 7.693 7.693 3.750 2.225 11 Sóc Trăng 11.862 11.839 11.747 12.500 12.500 18.917 18.917 12 Cà Mau 45.850 45.850 49.360 52.143 51.668 42.000 42.000 Toàn vùng 113.661 115.319 115.334 123.864 143.625 168.303 199.739

Cùng với việc thực hiện chính sách chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, diện tích nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt của một số tỉnh vẫn tiếp tục tăng và đạt đợc những kết quả cao về năng suất và sản lợng nuôi nh Cà Mau. Xét về diện tích nớc ngọt cũng nh diện tích nớc mặn lợ, tỉnh Cà Mau luôn chiếm phần lớn diện tích so với các tỉnh khác trong vùng. Về diện tích nuôi ngọt, tỉnh Cà Mau chiếm 25- 35 % so với cả vùng. Ngoài ra còn một số tỉnh khác có diện tích nuôi ngọt khá lớn nh Cần Thơ, Trà Vinh.

Tuy vậy, năm 2001 và năm 2002 một số tỉnh có diện tích nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt giảm nh Cần Thơ, Trà Vinh, Tiền Giang, Bạc Liêu ...Thời gian qua, trong quá trình phát triển nuôi một số diện tích nuôi ngọt kém hiệu quả đợc chuyển sang nuôi mặn cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Ngoài ra do quá trình đô thị hoá và thiếu đất xây dựng nhà ở nên nhiều diện tích nuôi ngọt nh ao hồ bị lấn chiếm và đã dẫn đến tình trạng nhiều diện tích nuôi bị thu hẹp.

Nhìn chung, nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt chủ yếu là giải quyết an ninh thực phẩm, giải quyết thực phẩm tại chỗ cho ngời dân. Sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt còn ít, chủ yếu là cá tra, cá basa, tôm càng xanh và rô phi. Trong đó phát triển mạnh là nuôi cá tra, cá basa cho chế biến xuất khẩu. Việc phát triển này đợc hầu hết các tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long quan tâm vì có lợi thế về thị trờng.

b. Sản lợng.

Mặc dù một số diện tích nuôi thuỷ sản giảm nhng sản lợng nuôi của vùng vẫn liên tục tăng trong thời gian qua. Năm 1996 tổng sản lợng nuôi trồng thuỷ sản của vùng là 155.871 tấn và tăng lên tới 529.888 tấn (Phụ lục 01: Tổng sản lợng nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996-2002).Trong xu hớng tổng sản lợng nuôi trồng thuỷ sản tăng, sản lợng nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt của vùng lại giảm vào năm 2001. Tốc độ tăng trởng bình quân trong ba năm rất thấp, chỉ đạt 1,37 %/năm (Bảng 13).

Bảng 13: Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt theo đối tợng giai đoạn 2000-2002.

Đơn vị: Tấn.

TT Tỉnh Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Loài nuôi Tổng Loài nuôi Tổng Loài nuôi Tổng

Cá Tôm càng xanh Cá Tôm càng xanh Cá Tôm càng xanh 1 An Giang 79.776 265 80.032 83.079 256 83.335 102.390 324 102.599 2 Bạc Liêu 36.623 168 36.791 8.271 168 8.439 20.036 209 20.450 3 Bến Tre 10.661 398 11.059 6.350 2.800 9.150 6.788 3212 10.000 4 Cà Mau 25.191 451 25.642 19.549 451 20.000 26.549 451 27.000 5 Cần Thơ 19.478 651 20.132 28.290 645 28.944 27.000 753 27.753 6 Đồng Tháp 65.894 456 66.350 60.000 456 60.456 61.654 460 62.114 7 Kiên Giang 6.992 56 7.048 2997 1.077 4.074 2.800 935 3.735 8 Long An 12.844 185 13029 19.915 220 20.135 8.520 300 8.820 9 Sóc Trăng 10.959 850 11.809 8.023 1200 9.223 6.875 1.530 8.405 10 Tiền Giang 15.331 425 15.756 15.205 450 15.655 16.657 480 17.137 11 Trà Vinh 10.000 523 10.523 19.890 761 20.651 14.000 364 14.364 12 Vĩnh Long 14.930 850 15.780 14.190 850 15.760 17.150 850 20.000 Toàn vùng 308.677 5269 313.951 286.479 9.343 295.822 312286 9.886 322.172

Trong tổng sản lợng nuôi trồng thuỷ sản thì sản lợng nuôi trồng của bốn tỉnh nội đồng An Giang,Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ chiếm tỷ lệ lớn và đã góp phần đa sản lợng nuôi trồng nớc ngọt của cả vùng tăng lên trong thời gian qua. Đóng góp lớn nhất là An Giang. Trong khi hầu hết sản lợng nuôi ngọt của các tỉnh giảm thì sản lợng nuôi ngọt của tỉnh này tăng lên rất nhanh, từ 80.032 tấn năm 2000 lên 102.599 tấn năm 2002.

Việc tăng số lợng lồng bè thời gian qua đã có vai trò lớn trong việc đa sản l- ợng và năng suất của các tỉnh này lên và qua đó góp phần đa tổng sản lợng của cả vùng tăng lên.

Nuôi thuỷ sản lồng bè quy cỡ lớn và hiện đại đã kết hợp giữa nghề nuôi truyền thống và nghề nuôi có kỹ thuật tiên tiến là đặc trng điển hình của nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, đặc biệt phát triển mạnh ở các tỉnh nội đồng. Mấy năm gần đây nhờ sản xuất đợc bằng phơng pháp nhân tạo giống cá tra và nhất là mở rộng đợc thị trờng cho cá tra và cá basa xuất khẩu sang nhiều nớc, đặc biệt là thị trờng Mỹ rộng lớn nên nghề nuôi cá lồng trên sông Tiền và sông Hậu có bớc phát triển đáng kể. Số lồng bè nuôi đã tăng lên đáng kể, năm 2000 có 5438 lồng bè, năm 2001 tăng lên 6493 lồng bè, với tỷ lệ tăng 19,4 %, năm 2002 số lồng bè tiếp tục tăng và đạt 7921 lồng bè, tăng so với năm 2001 là 1428 lồng bè, tỷ lệ tăng là 22 %. Nếu trớc đây nuôi lồng bè chỉ tập trung chủ yếu trên các quãng sông giáp biên giới Việt- Campuchia, vùng Tân Châu và Châu Đốc của An Giang thì ngày nay, nhờ chuyển đổi đối tợng nuôi từ cá basa sang cá tra, cá lóc và cá rô phi đơn tính, nuôi cá lồng bè ngày càng phát triển mạnh, lan dần về phía hạ lu và sang các tỉnh Cần Thơ, Vĩnh Long, thậm trí xuống cả Bến Tre.

Sản lợng nuôi cá lồng bè toàn vùng đến năm 2002 là 98266 tấn tăng 42.416 tấn so với năm 2001 (tỷ lệ tăng 75,95 % ). Trong tổng sản lợng nuôi lồng bè thì An Giang có sản lợng lớn nhất đạt 56.000 tấn và thấp nhất là Tiền Giang 93 tấn. Thời gian qua An Giang cũng là tỉnh có số lợng lồng bè cao nhất 3278 lồng bè.

Ngoài bốn tỉnh nội đồng, phần lớn sản lợng nuôi ngọt của cá tỉnh đều giảm. Giảm nhiều nhất là ở Bạc Liêu, Kiên Giang. Riêng Bạc Liêu giảm từ 36.791 tấn năm 2000 xống còn 8439 tấn năm 2001, sau đó lại tăng nhng chỉ đạt 20.245 tấn.

Nguyên nhân của việc giảm lợng sản lợng nuôi ngọt lớn là do cha chuyển mạnh về đầu t, nhất là đầu t theo chiều sâu để nâng cao năng suất. Vì vậy mà diện tích tuy tăng nhng sản lợng lại giảm. Điều này đa chúng ta đến một nhận thức rằng: Việc mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản cũng chỉ dạt đến một giới hạn

phải biết kết hợp đầu t theo chiều sâu và bảo vệ an toàn môi trờng sinh thái mới đảm bảo đợc phát triển nuôi trồng thuỷ sản hiệu quả và bền vững.

Trong tổng sản lợng nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt thì sản lợng các loài cá, đặc biệt là cá tra, cá basa chiếm tỷ lệ lớn. Tỷ lệ chiếm 98,32 %, 96,84 %, 96,93 % vào các năm 2000, 2001, 2002, tỷ lệ tôm càng xanh trong tổng sản lợng nuôi rất thấp. Cần tập trung phát triển nuôi cá để nâng cao sản lợng nuôi ngọt hơn nữa. Đồng thời cũng cần chú ý phát triển tôm nuôi bởi đây cũng là một trong những đối tợng có giá trị kinh tế và cho năng suất cao.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trổng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2010 (Trang 42 - 47)