Phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trổng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2010 (Trang 84)

II. Một số giải pháp phát triển thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

7. Phát triển nguồn nhân lực

Để phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng và cả nớc nói chung một cách có hiệu quả, bền vững đòi hỏi phải có nguồn nhân lực gồm có: các cán bộ có trình độ chuyên môn cao và đội ngũ kỹ thuật viên thực hành giỏi. Do đó cần tăng cờng đào tạo cán bộ sau đại học, đại học và trung học để bổ sung kịp thời sự thiếu hụt cán bộ kỹ thuật ở các địa phơng và bồi dỡng kỹ thuật cho dân về nuôi trồng thuỷ sản. Để thực hiện đợc mục tiêu nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2010 nên đào tạo cán bộ có trình độ chuyên môm nh sau:

- Số lợng cán bộ có trình độ trên đại học có thể tính theo tỷ lệ sau: Thạc sỹ/ kỹ s = 1/50; tiến sỹ/ kỹ s = 1/100 và nếu chu kỳ làm việc trung bình khoảng 20 năm thì trung bình hàng năm trong toàn vùng cần phải đào tạo đợc khoảng15 – 18 thạc sỹ và 8-9 tiến sỹ chuyên ngành phục vụ phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

-Đối với các cán bộ có trình độ đại học, cần mở rộng phạm vi đào tạo trong các lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ nuôi; ng y; khuyến ng và phát triển nông thôn. Lực lợng này trung bình 50 ha nuôi trồng thuỷ sản cần 1 ngời. Do vậy tổng số cán bộ có trình độ đại học cần cho vùng khoảng 20.000 ngời . Với chu kỳ làm việc trung bình 30 năm thì số lợng cán bộ cần đào tạo hàng năm khoảng 650 ngời. Số l- ợng cán bộ này nên đào tạo ở trờng Đại học Cần Thơ và Đai học An Giang ( mỗi năm mỗi trờng đào tạo khoảng 250 ngời ), số còn lại đào tạo ở các đại học Thuỷ sản và Nông nghiệp khác.

-Công nhân kỹ thuật và lực lợng sản xuất chính cần phải đợc đào tạo vừa cơ bản, vừa thờng xuyên. Bởi vì các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ nuôi trồng thuỷ sản thờng xuyên diễn ra rất nhanh. Vì vậy mỗi tỉnh trong vùng nên thành lập một trờng nghiệp vụ phát triển nuôi trồng thuỷ sản . Trờng này có thể mở lớp đào mới hoặc nâng cao trình độ ngắn ngày kết hợp với khuyến ng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trổng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2010 (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w