- Để dùng vào mục đích:
3. Quan điểm và giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông
3.1. Những quan điểm
3.1.1. Tín dụng ngân hàng vì mục tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội
Với nhiệm vụ trọng tâm là: Thúc đẩy quá trình sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp và hộ sản xuất, kinh doanh để góp phần tăng trởng kinh tế, phát triển đa dạng các ngành nghề ở nông thôn, thúc đẩy phân công lao động xã hội theo từng ngành nghề cụ thể, thích hợp với kỹ năng, truyền thống của từng nơi với các tiêu thức nh: tỷ suất lợi nhuận cho 1
đồng vốn; tỷ suất lợi nhuận trên 1 đơn vị diện tích, thu nhập bình quân của 1 lao động trên cơ sở đó, qui mô tín dụng ngày càng đ… ợc mở rộng.
Quá trình đầu t tín dụng sẽ góp phần thu hút đợc nhiều lao động nhàn rỗi, khuyến khích ngời lao động có trình độ tay nghề cao để hợp tác với nhau trong sản xuất hàng hoá, phân công lại lao động ngay trên từng địa bàn trong nông nghiệp và nông thôn.
3.1.2. Tín dụng ngân hàng hớng vào hiện đại hoá nền sản xuất xã hội.
Việc đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, tiếp cận với thị trờng trong và ngoài nớc. Thông qua đầu t tín dụng ngân hàng sẽ góp phần hạn chế rủi ro đối với sản phẩm hàng hoá trong thị trờng nông nghiệp, nông thôn do sản xuất kinh doanh phân tán, giá thành hàng hoá cao đi đôi với sự giúp đỡ của Chính phủ và các xí nghiệp quốc…
doanh đầu đàn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế hàng hoá tạo thế cạnh tranh trong cơ chế thị trờng.
3.1.3. Tín dụng ngân hàng tác động tích cực đến quá trình cải thiện và nâng cao đời sống của dân c nông thôn.
Định hớng đầu t của tín dụng theo hớng kiên trì thực hiện nguyên tắc tự nguyện cùng có lợi, đảm bảo lợi ích vật chất cho nông dân, góp phần cải tiến cơ cấu và lợng tiêu dùng trong dân c nông thôn, tạo ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống và quá trình tái sản xuất lao động, thoả mãn mọi nhu cầu vật chất, văn hoá, giáo dục, y tế của nông dân, cải thiện các quan hệ xã hội ở nông thôn thông qua các tổ tín chấp với Hội nông dân, Hội phụ nữ .…
3.1.4. Tín dụng ngân hàng phải đợc hỗ trợ và chịu sự quản lý của Nhà n- ớc.
Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi về môi trờng kinh doanh cho các NHTM nh: môi trờng pháp lý, các sản phẩm dịch vụ, thị trờng đầu vào cho việc mở rộng đầu t tín dụng. Khuyến khích sự ra đời của các TCTD hớng về nông thôn nh ngân hàng loại IV của NHNo &PTNT; NHTM cổ phần nông thôn, QTDND cơ sở. Nhà nớc cần có chính sách giúp đỡ và quản lý chặt chẽ, tuân thủ các định chế tài chính; thực hiện Bộ luật lao động và bảo vệ ngời lao động, bảo vệ ngời đầu t, giải quyết các khó khăn do thực tế phát sinh.
3.1.5. Tín dụng ngân hàng phải phù hợp với quy hoạch chung và quy hoạch của từng vùng.
Phải lựa chọn những ngành, thành phần kinh tế, những vùng kinh tế cần đợc u tiên, đảm bảo sự tăng trởng vững chắc, khai thác tiềm năng của mỗi vùng, mỗi ngành một cách tối u nhất. Trớc hết, u tiên đầu t sản xuất những sản phẩm đang có nhu cầu ổn định trên thị trờng và hớng ra xuất khẩu. Đầu t đa dạng các loại hình, đồng thời phát triển mạnh mẽ các làng nghề, ngành nghề để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm mới, thu hút thêm đợc nhiều lao động, tạo công ăn việc làm cho họ. Trong quá trình đầu t cần u tiên những ngành nghề mà nguồn lực sẵn có, tiết kiệm vốn đầu t, mang lại hiệu quả cao và để phát huy truyền thống, tinh hoa của dân tộc.