Kết quả của hoạt động tín dụng ngân hàng

Một phần của tài liệu Quan điểm và giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn (Trang 25 - 26)

- Để dùng vào mục đích:

3.Kết quả của hoạt động tín dụng ngân hàng

- Đánh giá chung về cơ chế tín dụng ngân hàng hiện nay hầu hết các tổ chức và cá nhân đều cho rằng cơ chế tín dụng ngân hàng là rõ ràng và thuận tiện cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống. Tuy còn có một số vớng mắc nhng xu hớng phát triển của nó là luôn đợc cải tiến khẩn trơng, chỉnh sửa kịp thời cho phù hợp với hoạt động trong thực tiễn, đem lại môi tr- ờng tín dụng thông thoáng hơn cho cả TCTD lẫn khách hàng. Qua điều tra của VCCI, 55% ý kiến doanh nghiệp cho rằng cơ chế tín dụng ngân hàng đã thuận lợi hơn nhiều, ngân hàng đứng thứ 4/9 cơ quan Nhà nớc về mức thuận tiện cho doanh nghiệp. Thông qua tín dụng ngân hàng vốn cho phát triển kinh tế đợc gia tăng, kinh tế đợc phát triển toàn diện, theo hớng CNH, HĐH mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra. Tuy nhiên, cũng phải lu ý rằng mở rộng tín dụng không có nghĩa là làm một cách ào ạt bỏ qua một số qui định để rồi đem lại những hậu quả cha tốt không đáng có và không lờng trớc đợc cho ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung.

- Ước tính đến hết tháng 12/2000, d nợ cho vay tăng 21% và vốn huy động tăng 25% so với 31/12/1999. Nếu so sánh với mức tăng của các chỉ tiêu tơng tự trong 3 năm gần đây có thể thấy, năm 1999: d nợ tín dụng tăng 19,2%, vốn huy động tăng 34,0%; năm 1998: d nợ tăng 16,4%, vốn huy động tăng 34%; năm 1997: d nợ tăng 22% vốn huy động tăng 25,7%.

Nh vậy nhìn lại cả năm 2000 có thể thấy tín dụng tăng trởng cả về qui mô và tốc độ, trong khi đó nợ quá hạn đợc kiềm chế. Đến hết năm 2000, tỷ lệ nợ quá hạn của toàn bộ hệ thống ngân hàng giảm gần 2% so với năm 1999, còn 11,7% so với tổng d nợ.

Hoạt động của các NHTM chủ yếu là hoạt động tín dụng mang tính cạnh tranh rõ rệt hơn, hớng tới nâng cao năng lực kinh doanh, nâng cao trình độ công nghệ, hoạt động tín dụng thận trọng, hớng tới an toàn và hiệu quả; có nhiệm vụ cơ bản là thực hiện các mục tiêu và chỉ tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia, kinh doanh có lãi, thu nhập và tích luỹ ngày càng tăng.

- Ước tính 6 tháng đầu năm 2001, các chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tín dụng trong toàn ngành đều đạt thấp so với mức dự kiến của cả năm và còn ở mức khiêm tốn so với cùng kỳ năm 2000. Theo báo cáo của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, tổng số vốn huy động ớc đến hết tháng 6/2001 đạt 49.500 tỷ đồng, chỉ tăng 5,5% so với đầu năm; trong đó vốn huy động nội tệ chỉ tăng có 3,5%; tổng d nợ cho vay ớc đạt 39.900 tỷ đồng, tăng 14%. Đối với hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, ớc tính cũng đến thời điểm t- ơng tự huy động vốn đạt 33.000 tỷ đồng, tăng 9%; d nợ đạt 40.000 tỷ đồng, tăng 10%. Trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, có 82 đơn vị trong tổng số 100 đơn vị thành viên có tốc độ tăng tr- ởng khá, còn lại hầu nh không tăng. Hệ thống ngân hàng phục vụ ngời nghèo trong 6 tháng đã huy động thêm đợc 400 tỷ đồng và cho vay thêm đợc 350 tỷ đồng…

- Tóm lại, trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng ngân hàng đều có sự tăng trởng, ngày càng khẳng định đợc vai trò quan trọng cung cấp vốn, một yếu tố đầu vào thiết yếu cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện chính sách xã hội của Đảng và Nhà nớc, là chỗ dựa tin cậy và là ngời bạn đồng hành của các khách hàng. Tuy nhiên trong 6 tháng đầu năm 2001, kết quả hoạt động tín dụng có mức tăng trởng chậm so với dự kiến. Thêm vào đó bản thân sự tăng trởng trớc đó cũng cha phản ánh đợc những vớng mắc trong hoạt động tín dụng ngân hàng. Vấn đề đặt ra là cần phải xác định những vớng mắc và có biện pháp tháo gỡ.

Một phần của tài liệu Quan điểm và giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn (Trang 25 - 26)