- Để dùng vào mục đích:
2. Đi sâu phân tích một số vấn đề đang đặt ra trong hoạt động tín dụng ngân
2.2. Vấn đề cần cho dân vay nhiều hơn, với thời hạn dài hơn và thủ tục
hợp lý hơn.
NHNN đang tập trung xử lý để làm tốt hơn các vấn đề này. Về ý kiến ngân hàng cần cho vay bình quân 1 hộ 6 triệu đồng( tuy có vùng đợc vay nhiều, vùng vay ít) thì dân mới có đủ vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, mới tạm đủ sống và để thoát nghèo đi lên. Nếu kinh doanh hàng hoá thì nông dân còn cần nhiều vốn hơn. Đúng là nh vậy! nhng cũng cần làm rõ những khó khăn hiện nay để tập trung giải quyết:
Thứ nhất, ngân hàng hiện nay cha đủ khả năng để huy động đựơc
nhiều vốn hơn. NHNo &PTNT hiện có số vốn điều lệ là 2.200 tỷ đồng. Theo qui chế an toàn, ngân hàng này không đợc huy động quá 20.000 tỷ đồng để cho vay. Trong thực tế, ngân hàng đã huy động đến mức 30.000 tỷ đồng. Vậy muốn tăng vốn huy động, thì Chính phủ phải cấp thêm vốn cho ngân hàng làm vốn pháp định để tăng qui mô huy động vốn cho vay.
Thứ hai, về mặt chính sách, phải tạo điều kiện để dân yên tâm gửi vốn
dài hạn vào ngân hàng, thì ngân hàng mới có nhiều vốn dài hạn cho dân vay.
Thứ ba, cải tiến thủ tục hành chính là việc có thể làm đợc, nhng có cái
rất khó là điều kiện đảm bảo tiền vay. Đây là những nội dung do luật định Bộ luật Dân sự qui định tất cả các khoản vay mợn đều phải có bảo đảm, trừ việc cho vay hộ nghèo. Luật các TCTD qui định cho vay phải có bảo đảm, trừ TCTD Nhà nớc đợc cho vay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ (những rủi ro do khoản cho vay đó xảy ra, nếu do nguyên nhân khách quan thì Chính phủ phải xử lý). Giới hạn nh vậy là rất hẹp, trong khi đó có nhiều TCTD không phải là của Nhà nớc thì làm sao để họ cho vay? Cho nên việc đảm bảo tiền vay và thế chấp tài sản để đảm bảo tiền vay là một trong những vớng mắc chủ yếu hiện nay trong hoạt động tín dụng của ngân hàng (bên
cạnh vơng mắc về khả năng huy động vốn của hệ thống ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vay).