- Để dùng vào mục đích:
4. Thuận lợi và một số thách thức trong hoạt động tín dụng ngân hàng biện
4.3. Giải pháp khắc phục đối với những thách thức nói trên
- Từng TCTD, mỗi chi nhánh và đơn vị cơ sở cần có những đánh giá, phân tích chi tiết và dự báo cụ thể về diễn biến môi trờng tín dụng của riêng TCTD mình, riêng địa bàn và lĩnh vực chủ yếu của mình. Trên cơ sở đó có biện pháp thích hợp cho mở rộng tín dụng an toàn trong thời gian tới, cũng nh chủ động đối phó với tình huống xảy ra. Có lẽ bài học luôn luôn đúng đó là cần phải đa dạng khách hàng, phân tán rủi ro, không nên quá tập trung vào một số đối tợng khách hàng, một số ngành nghề.
- Các TCTD cần thờng xuyên nghiên cứu thị trờng, tâm lý khách hàng để có chính sách sản phẩm và lãi suất phù hợp, đổi mới và đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, từng bớc thực hiện chính sách khách hàng, công tác tiếp thị từ đó khai thác đợc nguồn vốn từ nội lực nền kinh tế, nhất là nguồn vốn nhỏ lẻ trong dân song rất ổn định.
- NHNN nên sớm sơ kết sau một thời gian điều hành theo lãi suất cơ bản, nên xem xét điều chỉnh biên độ cho vay, không nên để quá rộng, không lợi cho ngời vay vốn, nhất là ở địa bàn ít có môi trờng cạnh tranh.
- Khẩn trơng mở rộng mạng lới hoạt động của ngân hàng phục vụ ngời nghèo, NHNo & PTNT, thành lập các chi nhánh, điểm giao dịch, tổ vay vốn, để xoá những xã trắng về tín dụng, đảm bảo 100% số xã, bản, làng trong
…
toàn quốc các hộ nghèo đợc vay vốn; trọng điểm là khu vực Tây Nguyên, Lai Châu, Tây Nam Bộ, . Nếu ch… a thành lập đợc chi nhánh thì thành lập tổ cho vay.
- Các TCTD và đơn vị cơ sở chấn chỉnh lại công tác quản trị điều hành cơ chế tài chính, cơ chế khoán và tiền lơng. Rà soát lại thủ tục hồ sơ vay vốn, tiếp thu và chỉnh sửa những góp ý của d luận về thái độ và phong cách phục vụ của cán bộ ngân hàng, nhất là những ngời trực tiếp tiếp xúc với dân. Thủ tục cho vay hộ nghèo cần đảm bảo đơn giản hơn và phù hợp với thực tế. Đơn xin vay có thể in sẵn và đọc cho ngời vay nghe. Nghiên cứu giao cho Ban xoá đói giảm nghèo của các xã xác nhận, chuyển cho ngân hàng phục vụ ngời
nghèo giải ngân, không cần qua Ban đại diện HĐQT cấp huyện . Mức vốn và thời hạn vay cần nghiên cứu để có giải pháp xử lý để phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
- Tăng số lợng cán bộ của hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam cho trực tiếp hoạt động tín dụng. Cần thiết phải tăng thêm biên chế. Nêu cao vai trò thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngân hàng này trớc yêu cầu đáp ứng vốn cho phát triển nông nghiệp và nông thôn.
- Mở rộng và đa dạng hoá các loại hình tín dụng nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhu cầu vốn của nền kinh tế trên cơ sở đảm bảo an toàn, hiệu quả. Đổi mới hoạt động của các TCTD theo hớng giảm thiểu các thủ tục cho vay, tạo điều kiện cho ngời có nhu cầu vay vốn và có khả năng sử dụng vốn có hiệu quả, trả đợc nợ đợc tiếp cận vốn tín dụng thuận lợi, dễ dàng; tích cực tìm kiếm khách hàng, cùng với doanh nghiệp nghiên cứu, tìm kiếm, lựa chọn và quản lý dự án đầu t, xây dựng và thực hiện có hiệu quả chơng trình tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Từ đó nâng cao chất lợng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống mức an toàn cho phép, tích cực xử lý các khoản nợ tồn đọng, nhất là việc khai thác, xử lý các tài sản thế chấp để giải phóng vốn đa vào hoạt động.
- Các TCTD cần thờng xuyên chỉ đạo và thực hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh, nhận thức đúng và thấm nhuần nguyên tắc: mở rộng kinh doanh luôn gắn liền với nâng cao chất lợng và hiệu quả, chống rủi ro đảm bảo an toàn vốn và tài sản. Từ đó, khắc phục sửa chữa kịp thời những sai sót, ngăn chặn sai sót mới phát sinh.
- Cơ chế về cung cấp và truyền thông tín dụng cùng các văn bản pháp lý cho hoạt động này đã thực hiện đợc một thời gian, cần đợc sơ kết, chỉnh sửa những điều bất hợp lý hoặc không còn thích hợp. Trong khi thực hiện, cần phát huy vai trò đầu mối thu thập và cung cấp thông tin của chi nhánh NHNN trên địa bàn, vừa sát các TCTD và chi nhánh TCTD, lại sát các đối t- ợng khách hàng.
Chơng ba - Tín dụng ngân hàng phục vụ phát