Hoạt động tín dụng ngân hàng trong khu vực nông nghiệp và nông thôn

Một phần của tài liệu Quan điểm và giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn (Trang 32 - 37)

- Để dùng vào mục đích:

1.Hoạt động tín dụng ngân hàng trong khu vực nông nghiệp và nông thôn

Những năm qua, cùng với sự chuyển đổi cơ chế của nền kinh tế từ bao cấp sang hạch toán kinh doanh, kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc nói chung và NHNo & PTNT Việt Nam nói riêng cũng thay đổi và phát triển. Riêng đầu t vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp và nông thôn đã chuyển từ đầu t qua tổ chức trung gian là hợp tác xã sang đầu t trực tiếp cho từng hộ gia đình sản xuất kinh doanh. Sự chuyển đổi của cơ chế tín dụng này đã có tác dụng giảm bớt tầng nấc trung gian, đa vốn tới ngời sản xuất nhanh nhạy hơn, giảm phiền hà, tạo thế chủ động cho ngời sản xuất, góp phần đáng kể vào sự phát triển của nền kinh tế. Cũng chính từ sự chuyển đổi này không những đáp ứng vốn cho nền kinh tế nhanh nhạy hơn mà bản thân ngân hàng cũng mở rộng tín dụng có hiệu quả hơn, nâng cao uy tín của ngành trên thơng trờng và đảm bảo thu nhập cho ngời lao động.

1. Hoạt động tín dụng ngân hàng trong khu vực nông nghiệp và nông thôn. nghiệp và nông thôn.

1.1. Một số văn bản quan trọng thúc đẩy tiến trình hoạt động tín dụng ngân hàng trong khu vực nông nghiệp và nông thôn. ngân hàng trong khu vực nông nghiệp và nông thôn.

1.1.1. Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn.

a. Nội dung cơ bản.

Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg đã thể chế 5 vấn đề lớn về chính sách tín dụng cho khu vực này.

Một là, phân loại cho vay vốn phát triển nông nghiệp và nông thôn

thành ba loại chính: tín dụng thông thờng, tín dụng u đãi một phần lãi suất, và tín dụng thực hiện chính sách.

Hai là, mục đích mở rộng tín dụng đợc thể hiện sự nhất quán trong

chính sách của Chính phủ với đối tợng cho vay là mọi nhu cầu vay vốn hợp pháp cần cho sản phẩm nông nghiệp và nông thôn đều là đối tợng có thể cho vay và cho vay theo loại cho vay thông thờng.

Ba là, điều kiện vay vốn đợc nới lỏng cho tuyệt đại đa số ngời vay là

các hộ gia đình sản xuất nông - lâm - ng - diêm nghiệp vay đến 10 triệu đồng không phải thế chấp tài sản; các HTX và doanh nghiệp Nhà nớc đợc Chính phủ giao làm đầu mối xuất khẩu gạo, nhập khẩu phân bón.

Bốn là, Nhà nớc có chính sách xử lý rủi ro bất khả kháng do: lũ lụt, hạn

hán, bão, dịch bệnh cho ngời vay và cho ngân hàng.

Năm là, giao cho NHNo & PTNT Việt Nam là ngân hàng quốc doanh

thực hiện chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn.

b. ý nghĩa.

Quyết định 67/1999/QĐ - TTg xét riêng về mặt kinh tế, đây là khâu đột phá mở rộng thị trờng tín dụng đối với mặt trận nông nghiệp và nông thôn; khai thông dòng vốn ngân hàng, giúp hàng chục triệu hộ nông dân giảm bớt thất nghiệp do thiếu vốn sản xuất. Về chính trị xã hội, có thể nói Quyết định 67 đã và đang tạo điều kiện trực tiếp góp phần thực hiện yêu cầu xoá đói giảm nghèo đúng địa chỉ. Bởi suy cho cùng, mục tiêu, đối tợng xoá đói, giảm nghèo vẫn phải bắt đầu và kết thúc từ địa bàn nông thôn, nông nghiệp. Quyết định 67 giúp cho hoạt động NHNo & PTNT góp sức tạo môi trờng xây dựng qui chế dân chủ cơ sở; củng cố một bớc quan hệ kinh tế - xã hội mới trong nông nghiệp và nông thôn.

Xét riêng ý nghĩa Quyết định 67 gắn với tính thơng mại của tín dụng ngân hàng nông nghiệp, ít nhất cũng đã nổi rõ 2 vấn đề cơ bản: Một là, sự khơi thông dòng vốn ứ đọng phi lý ở ngân hàng; kịp tiếp sức cho hàng chục triệu hộ nông dân có dịp đợc vay hàng chục triệu đồng mở mang sản xuất. Nếu không có quyết định này, ngân hàng không có phép gì "chuyền máu"vào cơ thể kinh tế nông nghiệp. Hai là, Chính phủ đã quan tâm, nhìn nhận đúng yêu cầu phải xử lý rủi ro cho cả ngời vay và ngời cho vay thờng bất khả

kháng do tính khắc nghiệt của sản xuất nông nghiệp. Từ 2 vấn đề mấu chốt này của Quyết định 67, chỉ sau hơn một năm, khối lợng tín dụng nông nghiệp đã tăng trởng hơn bao giờ hết; tỷ lệ nợ quá hạn hạ thấp; nguồn vốn huy động vào ngày càng nhiều hơn. Đáng chú ý, khi mặt trận chủ yếu của ngân hàng là tín dụng đợc khơi dậy hoạt bát, sôi động, phong phú hơn, có nghĩa là đồng tiền ngân hàng biết tìm đúng chỗ, sinh lợi, thì mặc nhiên phong cách của đạo quân làm tín dụng cũng "quần chúng hoá" nhanh hơn, "nồng độ quan chức" vốn trái khoáy với nghề và nghiệp ngân hàng đúng nghĩa, cũng giảm hẳn; chữ tín trong lòng dân đợc hồi phục và tăng lên.

1.1.2. Quyết định số 180/QĐ/HĐQT ngày 15/12/1998 của Hội đồng quản trị NHNo & PTNT Việt Nam về việc ban hành qui định cho vay đối với khách hàng và qui định kèm theo (Quy định 180). Và hiện nay là quyết định số 06/QĐ/HĐQT ngày 18/1/2001 của Hội đồng quản trị NHNo & PTNT Việt Nam về việc ban hành qui định cho vay đối với khách hàng và qui định kèm theo (Qui định 06).

Hiện nay, Quyết định số 180 và Qui định 180 đã đợc thay thế bằng Quyết định số 06 và Qui định 06. Tuy nhiên Quyết định và Qui định mới này mới có hiệu lực từ đầu năm 2001. Trong khi đó Qui định ban hành kèm theo Quyết định số 180 đã đợc thực hiện trong hơn 2 năm và có những ý nghĩa nhất định đối với hoạt động tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn. Vì vậy trong mục này chúng ta xem xét chung cho cả 2 qui định.

a. Nội dung cơ bản.

Qui định 180 và Qui định 06 là 2 văn bản pháp lý kế tiếp nhau thực hiện Luật các TCTD thể hiện rõ quan điểm mở rộng tín dụng có hiệu quả để đầu t vốn cho phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân nói riêng mà mục tiêu của Luật đã đề cập. Với 2 văn bản này, cả ngời cho vay và ngời đi vay (bên cho vay - bên vay) đều bình đẳng trớc pháp luật, ngân hàng đợc thực hiện quyền tự chủ trong kinh doanh mà không bị ràng buộc bởi một sự can thiệp hay một sự chỉ đạo nào.

Nội dung chính của hai quy định đều là sự cụ thể hoá các điều khoản quy định trong quy chế cho vay của các TCTD đối với khách hàng do NHNN

Việt Nam ban hành ( Quy chế 324 và quy chế 284 ) cho phù hợp với địa bàn và khu vực nông nghiệp, nông thôn mà NHNo & PTNT Việt Nam đang phục vụ, bao gồm các qui định về: đối tợng áp dụng, nguyên tắc vay vốn, điều kiện vay vốn, loại cho vay, đối tợng cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, mức cho vay, phơng thức cho vay . Hai qui định cũng nêu rõ về quyền và…

nghĩa vụ của ngân hàng, của khách hàng. Đây là thể hiện sự bình đẳng và trách nhiệm của mỗi bên trong việc cho vay, vay vốn trả nợ. Quyền và nghĩa vụ đã rõ ràng, mỗi bên tự giác thực hiện, nếu vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật.

Qui định 06 hiện nay đang áp dụng, ở một số điều có qui định thêm nội dung mới, sửa đổi hoặc viết lại cho rõ và đầy đủ hơn theo tinh thần của Qui chế 284, đó là: mở rộng đối tợng cho vay, bổ sung điều kiện vay vốn, các tỷ lệ an toàn và các bổ sung liên quan đến một số hình thức cho vay cụ thể nh cho vay bằng ngoại tệ, cho vay trả góp .…

b. ý nghĩa.

Qui định 180 và Qui định 06 có một ý nghĩa vô cùng quan trọng là tạo điều kiện thuận lợi cho các chi nhánh và các đơn vị cơ sở của hệ thống NHNo &PTNT Việt Nam áp dụng đúng đắn, nhanh chóng, thuận tiện các qui định của NHNN về cho vay trong quá trình thực hiện hoạt động tín dụng, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể mà hệ thống này phục vụ. Từ đó, thị trờng đầu t vốn cho nông nghiệp và nông thôn đã đợc mở rộng. Luật các TCTD đợc triển khai kịp thời và nghiêm túc, vốn cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân đợc gia tăng, kinh tế nông nghiệp và nông thôn sẽ đợc phát triển toàn diện theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

1.2. Kết quả thực hiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng d nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ trọng lớn và tốc độ tăng trởng cao. Tính đến ngày 30/9/2000, tổng d nợ đạt 48.969 tỷ đồng tăng so với 31/3/1999 56,87% và tăng so với 31/12/1999 22,63%, cao hơn tốc độ tăng trởng d nợ cho vay nền kinh tế (khoảng 17%). Đặc biệt, sau khi có Quyết định 67 của Thủ tớng Chính phủ, ngoài NHNo & PTNT, các NHTM khác cũng tham gia cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông

thôn với tốc độ tăng trởng nhanh. Đến ngày 30/9/2000, các ngân hàng này có d nợ 16.300 tỷ đồng, chiếm 33% tổng d nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn.

D nợ cho vay của riêng NHNo & PTNT Việt Nam đến 31/12/2000 đạt trên 48.200 tỷ đồng, gấp 29 lần năm 1990, một tốc độ gia tăng hiếm có lĩnh vực nào đạt đợc. Tính đến hết tháng 6/2001, NHNo & PTNT Việt Nam có tổng nguồn vốn đạt 63.455 tỷ đồng, tăng 14,5%; trong đó nguồn vốn tự huy động đạt 51.112 tỷ đồng, tăng 18,8% so với cuối năm 2000; d nợ cho vay đạt 57.250 tỷ đồng, tăng 18,5%; d nợ cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng 42,03%, d nợ cho vay hộ sản xuất đạt 36.975 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 71,0%; tỷ lệ nợ quá hạn của toàn hệ thống là 1,1% trong tổng d nợ; chênh lệch tổng thu nhập trừ đi chi phí trong 6 tháng đầu năm 2001 đạt 266 tỷ đồng, tăng 61% so với cùng kỳ năm 2000.

Vốn tín dụng ngân hàng đã góp phần quan trọng tạo nên sự phát triển và chuyển biến vợt bậc của sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn Việt Nam trong hơn một thập kỷ đổi mới.

1.3. Những vấn đề chung đang đặt ra trong quá trình thực hiện.

Mặc dù chúng ta đã đạt đợc một số thành tựu trong nhiều năm qua, nhất là sau khi có Quyết định 67 của Thủ tớng Chính phủ, song thựctiễn cũng đặt ra một số vấn đề cần phải nghiên cứu, hoàn thiện nhằm đẩy mạnh mở rộng tín dụng hơn nữa, vừa mở rộng nhng đảm bảo hiệu quả kinh tế và an toàn vốn tín dụng ngân hàng. Dới đây xin nêu một vài vấn đề lớn tổng hợp từ các địa phơng và các ngân hàng nh sau:

- Vấn đề cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn liền tiêu thụ sản phẩm và mối quan hệ giữa chính sách tín dụng và chính sách thuế.

- Chính sách lãi suất áp dụng ở nông thôn với thành thị, giữa lãi suất u đãi với lãi suất thông thờng.

- Cơ chế bảo đảm tiền vay: đối với kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác, làng nghề truyền thống và doanh nghiệp phục vụ nông nghiệp.

- Các giải pháp nhằm đẩy mạnh đầu t đối với kinh tế hợp tác hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; năng lực quản lý, vốn, hiệu quả sản xuất kinh doanh…

- Xử lý tài sản thế chấp, nhất là ruộng đất.

- Chính sách đối với cán bộ tín dụng và nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng cùng với mở rộng màng lới.

Do tính chất đa dạng, phong phú của nông nghiệp, nông thôn cả tổ chức sản xuất, loại sản phẩm, lẫn trình độ dân trí không đều, sự khác biệt vùng kinh tế, . tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn là chính sách…

và nội dung rộng lớn nên những vấn đề đặt ra trên đây cũng chỉ là một số nội dung cả ngân hàng và ngời vay quan tâm.

Một phần của tài liệu Quan điểm và giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn (Trang 32 - 37)