Một số thách thức

Một phần của tài liệu Quan điểm và giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn (Trang 28 - 30)

- Để dùng vào mục đích:

4.2.Một số thách thức

4. Thuận lợi và một số thách thức trong hoạt động tín dụng ngân hàng biện

4.2.Một số thách thức

- Việc điều hành theo lãi suất cơ bản bên cạnh những mặt thuận lợi của nó đã xuất hiện mặt hạn chế: cuộc cạnh tranh về lãi suất tiếp tục đẩy các NHTM cổ phần qui mô nhỏ càng đến chỗ khó khăn hơn. Trong khi một số NHTM quốc doanh cho các khách hàng lớn, có tín nhiệm vay với lãi suất chỉ có 0,62% - 0,65%/tháng thậm chí có lúc dới 0,60%/tháng thì lãi suất huy động vốn của một số NHTM cổ phần kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng lên tới 0,60% - 0,62%/tháng (số liệu năm 2000). Đồng thời mức độ chênh lệch lãi suất cho vay giữa đối tợng này chỉ bằng 50% lãi suất cho vay của đối tợng khác. Nếu các Tổng Công ty lớn của Nhà nớc chỉ phải vay với lãi suất 0,62% - 0,65%/tháng tại các NHTM quốc doanh thì hộ nông dân là thành viên phải vay vốn của quĩ tín dụng nhân dân với lãi suất 1,2% - 1,25%/tháng (số liệu năm 2000). Đây chính là những hộ gia đình có khó khăn cha có điều kiện vay vốn của NHTM quốc doanh, họ phải chịu thiệt thòi trớc cơ chế lãi suất mới. Trớc đây khoảng cách chênh lệch này chỉ khoảng 30%-35%.

- Tình hình tăng trởng chậm vốn huy động cần phải có biện pháp để khắc phục. Riêng trong thời gian 6 tháng đầu năm 2001, vấn đề này đã đợc đánh giá có nguyên nhân trực tiếp là mức lãi suất cơ bản do NHNN công bố từ đầu năm đến hết tháng 8/2001 đã giảm 3 lần, từ 0,75%/tháng xuống 0,65%/tháng, do đó lãi suất cho vay của các TCTD cũng giảm xuống từ 0,05 - 0,1%/tháng mỗi kỳ hạn đối với nội tệ; lãi suất tiền gửi ngoại tệ (USD) cũng giảm thấp. Tỷ giá biến động tăng ở mức cao hơn tạo tâm lý găm giữ ngoại tệ. Bộ Tài chính vẫn duy trì hình thức bán lẻ trái phiếu kho bạc Nhà nớc với lãi suất cao hơn lãi suất huy động của các TCTD, nên đã tạo sự dịch chuyển vốn từ TCTD sang trái phiếu kho bạc. Bên cạnh đó, trong những tháng đầu năm, thị trờng bất động sản sôi động, giá đất ở, nhà ở tăng cao, nhu cầu xây dựng mới phát triển; ngời Việt Nam đi du lịch nớc ngoài và đi học tập tự túc ở nớc ngoài tăng; thị trờng tiêu dùng xe gắn máy, nhất là xe Trung Quốc mở rộng;

. Tình hình đó tác động rất lớn đến nguồn tiền gửi vào hệ thống ngân hàng.

- Tình hình vốn tín dụng tăng chậm trong 6 tháng đầu năm 2001 cũng có nhiều nguyên nhân. Lúa gạo, cà phê và một số mặt hàng nông sản khác tiêu thụ chậm, làm đọng một khoản vốn vay ngân hàng khá lớn và ảnh hởng đến nhu cầu vay mới. Một số vớng mắc trong thực hiện qui định về bảo đảm tiền vay; qui định về thế chấp; cho vay nông nghiệp, nông thôn. Mạng lới cho vay của ngân hàng phục vụ ngời nghèo cho một số vùng sâu, vùng xa cha đợc phủ kín; thủ tục vay vốn cha thực sự đơn giản. Các chơng trình kinh tế lớn, ch- ơng trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nh: nuôi tôm, xi măng, xuất khẩu gạo trả chậm. Nhà n… ớc cha có qui hoạch và dự báo rõ ràng, chắc chắn, để tạo điều kiện cho các TCTD an tâm đầu t vốn.

- Tính rủi ro đối với hoạt động tín dụng có xu hớng tăng lên. Các TCTD phải tự chịu trách nhiệm về những rủi ro trong cho vay. Đặc biệt có thể gia tăng rủi ro về đạo đức, do chính cán bộ tín dụng trong việc thực hiện các thể lệ chế độ gây ra. Số lợng cán bộ tín dụng hầu nh không tăng, điều kiện giao thông ở nông thôn không đợc cải thiện, đã làm tăng áp lực quá tải của cán bộ tín dụng, nhất là hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam. Đến lợt nó lại làm tăng lên tính rủi ro. Đồng thời trách nhiệm và khối lợng công việc của cán bộ tín dụng gia tăng, nhng cơ chế tiền lơng chậm đợc cải thiện, cũng làm tăng lên tính rủi ro của lĩnh vực tín dụng.

- Chất lợng hoạt động của các NHTM nhìn chung còn thấp, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao.

Một phần của tài liệu Quan điểm và giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn (Trang 28 - 30)