Kiến nghị đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội (Trang 82 - 89)

- Do thủ tục tín dụng và việc bảo đảm tiền vay còn nhiều khắt khe.

3.3.3Kiến nghị đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh:

Trong nền kinh tế thị trờng, mọi quyết định đa ra của doanh nghiệp đều có tác động quan trọng và ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Do vậy, để đứng vững trên thị trờng, mỗi doanh nghiệp nói chung và các cá thể nói riêng phải tạo cho mình chiến lợc kinh doanh phù hợp với khả năng và đáp ứng nhu cầu thị trờng, đáp ứng đợc những điều kiện của Ngân hàng để có thể vay đợc vốn. Vì vậy, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cần đạt một số chỉ tiêu sau:

- Có khả năng tài chính ổn định và chiến lợc phát triển lâu dài.

- Có đội ngũ quản lý giỏi, có khả năng thích ứng với môi trờng kinh doanh. - Không có biểu hiện làm ăn nhất thời, chụp giật, lừa đảo.

- Có cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tốt. Có sản phẩm uy tín ổn định trên thị trờng (cả trong nớc và quốc tế).

- Có triển vọng chiếm lĩnh thị trờng trên quy mô lớn. Do đó:

Thứ nhất, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phải tự nâng cao trình độ của mình trong kinh doanh, chú trọng tới việc xây dựng và hoạch định phơng án sản xuất kinh doanh, kể cả mời chuyên gia t vấn.

Thứ hai, trung thực trong việc sử dụng vốn cũng nh các điều kiện liên quan đến cho vay, tránh tình trạng làm ẩu, gây thất thoát vốn khiến cho trả nợ Ngân hàng gặp khó khăn.

Thứ ba, cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời cho khách hàng. Thực hiện việc hạch toán kế toán theo đúng chế độ hiện hành.

Kết luận

Việc nghiên cứu những giải pháp, kinh nghiệm nhằm mở rộng cho vay ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội là việc làm cần thiết phù hợp với chủ trơng của Đảng, Nhà nớc, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Thủ đô. Qua việc nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng ngoài quốc doanh nói riêng tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội, để xây dựng các giải pháp nhằm mở rộng cho vay ngoài quốc doanh có tính khoa học và thực tiễn nhằm phát huy sức mạnh cán bộ vào việc thực hiện nhiệm vụ cho vay ngoài quốc doanh tạo những bớc chuyển đổi có tính chất vững chắc trong việc thực hiện các định hớng phát triển kế hoạch của Đảng, Nhà nớc và của ngành. Đồng thời cũng mạnh dạn đa ra một số kiến nghị đối với

các cấp ngành có liên quan nhằm mong muốn đóng góp vào việc mở rộng và nâng cao chất lợng cho vay ngoài quốc doanh tại ngân hàng ĐT&PT Hà Nội.

Danh mục tài liệu tham khảo 1. Các số của tạp chí Đầu t và Phát triển – Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam. 2. Các báo cáo hoạt động của phòng nguồn vốn – NH ĐT&PT Hà Nội..

3. Frederic S.Mishkin – Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính- NXB khoa học và kỹ thuật – Hà nội 1999.

4. Luật doanh nghiệp- NXB Chính trị quốc gia- Hà nội 1999 5. Luật các tổ chức tín dụng- NXB Chính trị quốc gia.

6. Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – 45 năm xây dựng và trởng thành – NH ĐT&PT Việt nam.

7. Nghị định số 103/1999 NĐ- CP ngày 10/9/1999 của Chính Phủ về việc giao bán, khoán, cho thuê, giải thể, phá sản DNNN.

8. Nghị định số 63/2001 NĐ-CP Ngày 11/9/2001 của Chính Phủ về việc chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị thành công ty TNHH một thành viên.

9. Nghị định 90/2001 NĐ-CP của Chính phủ quyết định thành lập hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.

10.Nghị định 178/1999/NĐ-CP về việc bảo đảm tiền vay của các TCTD. 11.Niên giám thống kê 2004 – Tổng Cục thống kê.

12.Quy trình cho vay ngắn hạn, quy trình cho vay trung và dài hạn, quy trình cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh – Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội.

13.Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng.

14.Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN 14 ngày 25/8/2000 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng.

15.Tìm hiểu luật ngân hàng – NXB chính trị Quốc gia

16.Tạp chí ngân hàng số 4/2004. Và các tạp chí Tài chính, ngân hàng 2001-2004. 17.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI và văn kiện đại hội Đảng IX.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu 1

Chơng I : Tín dụng Ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

3

1.1. Khái quát về tín dụng ngân hàng 3

1.1.1 Khái niệm 3

1.1.2. Phân loại tín dụng 4

1.1.3. Quy trình tín dụng 5

1.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng 6 1.2. Tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 8 1.2.1. Khái quát về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 8 1.2.2. Đặc điểm và xu hớng phát triển của kinh tế ngaòi quốc doanh 10 1.2.3. Vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị trờng 14 1.2.4. Một số khó khăn, hạn chế trong hoạt động của khu vực KTNQD 17 1.2.5. Vai trò của tín dụng ngân hàng đới với KVKTNQD 19 1.2.6. Sợ cần thiết mở rộng tín dụng đối với KVKTNQD 21 1.2.7. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng mở rộng tín dụng KTNQD 23 1.2.8 Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng TDNH đối với

KVKTNQD

25

Chơng II : Thực trạng hoạt động mở rộng tín dụng đối với KVKTNQD tại NHĐT&PT Hà Nội

29 2.1. Khái quát về tình hình hoạt động của NGĐT&PT Hà Nội. 29 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NH ĐT&PT Hà Nội 29

2.1.2. Cơ cấu tổ chức 32

2.1.3. Chức năng và nhiệm chính của một số phòng ban 32 2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 34

2.1.4.2. Công tác sử dụng vốn 38

2.1.4.3. Các hoạt động khác 41

2.1.4.4. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 43

2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với KVKTNQD tại NH ĐT&PT Hà Nội

45

2.2.1. Doanh số cho vay 45

2.2.2. D nợ cho vay 47

2.2.3. Số lợng và số lợt khác hàng 52

2.2.4. Mở rộng ngành nghề và dự án kinh doanh 55

2.3. Đánh giá hoạt động mở rộng tín dụng đối với KTNQD 55

2.3.1. Những kết quả đạt đợc 55

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 58

Chơng III : Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với KVKTNQD tại Chi nhánh NH ĐT&PT Hà Nội

63 3.1. Định hớng phát triển của Chi nhánh NH ĐT&PT Hà Nội 63 3.1.1. Định hớng phát triển của NH ĐT&PT Việt Nam 63 3.1.2. Định hớng phát triển về tín dụng của NH ĐT&PT Hà Nội 64

3.2. Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng 66

3.2.1. Thực hiện đổi mới và hoàn thiện chính sách tín dụng 66 3.2.1.1. Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt và phù hợp 67

3.2.1.2. Đa dạng hoá hình thức bảo đảm tiền vay 68

3.2.1.3. Đa dạng hoá phơng thức cho vay 68

3.2.1.4. Thực hiện tốt chính sách khác hàng 69

3.2.2. Thực hiện đa dạng hoá các hình thức tín dụng đối với KVKTNQD 70 3.2.2.1. Cho vay theo hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá 70

3.2.2.2. Cho vay bảo đảm bằng các khoản thu 71

3.2.2.3. Hùn vốn đầu t liên doanh liên kết với khác hàng 71 3.2.3. Xây dựng quy trình cho vay phù hợp đơn giản và khoa học 72

3.2.3.1. Tuân thủ các nguyên tắc thẩm định 72

3.2.4. Xây dựng chiến lợc Marketing đúng đắn 74

3.2.4.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng 74

3.2.4.2. Xây dựng chiến lợc sản phẩm dịch vụ hấp dẫn 76 3.2.4.3. Tăng cờng công tác quảng cáo, khuyếch trơng rộng khắp 78 3.2.5. Tăng cờng đội ngũ cán bộ có tay nghề và trình độ nghiệp vụ cao 78

3.3. Một số kiến nghị 80

3.3.1. Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nớc 80

3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc 81

3.3.3. Kiến nghị với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 82

Kết luận 84

Các chữ viết tắt

NHTM : Ngân hàng thơng mại

KTNQD: Kinh tế ngoài quốc doanh

KTQD: Kinh tế quốc doanh

NH : Ngắn hạn

T&DH: Trung và dài hạn

DNNN: Doanh nghiệp nhà nớc

DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

DSCV: Doanh số cho vay

DNCV: D nợ cho vay

NHNN: Ngân hàng nhà nớc

CNH-HĐH: Công nghiệp hoá hiện đại hoá

Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội: Ngân hàng Đầu T và Phát triển Hà Nội Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam: Ngân hàng Đầu T và Phát triển Việt Nam Công ty TNHN: Công ty trách nhiệm hữu hạn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội (Trang 82 - 89)