D nợ cho vay trong 3 năm qua của khu vực KTNQ đợc thể hiện qua bảng sau:
KTNQD Ngắn hạn
của khu vực KTNQD 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
KTNQDNgắn hạn Ngắn hạn
Trung và dài hạn
Nh vậy d nợ cho vay ngoài quốc doanh có tăng tuyệt đối nhng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng d nợ cho vay. Sở dĩ doanh số d nợ của thành phần kinh tế NQD còn hạn chế là do các nguyên nhân sau :
• Do ngân hàng đang trong giai đoạn đầu chuyển từ hình thức hoạt động cấp phát theo ngân sách Nhà nớc sang hoạt động kinh doanh đa năng theo cơ chế thị tr- ờng, nên ngân hàng cha thực sự mạnh dạn cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Bên cạnh đó, còn những vớng mắc về thủ tục pháp lý cũng nh những điều kiện vay vốn đối với khu vực kinh tế này đã làm cho việc cho vay vốn mang tính rủi ro cao, khả năng thu hồi vốn thấp và việc phát mại tài sản cũng gặp nhiều khó khăn.
• Do những hạn chế xuất phát từ chính bản thân thành phần kinh tế ngoài quốc doanh mà vấn đề vớng mắc nhất là hiệu quả hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính, tính khả thi, hiệu quả của các dự án còn thấp không thuyết phục đối với ngân hàng.
• Do quy mô của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn nhỏ, mô hình hoạt động không đồng đều về chất lợng, trình độ quản lý yếu kém, việc hạch toán kế
toán cha đúng quy định, cha mang tính đồng bộ, khoa học. Đại đa số các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha có “thói quen” kiểm toán, coi việc kiểm toán là bắt buộc trong hoạt động của doanh nghiệp. Những doanh nghiệp có đủ điều kiện thế chấp vay vốn thì khi vay đợc vốn họ không muốn cho cán bộ kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của họ. Mặt khác, các doanh nghiệp này cũng không muốn thế chấp tài sản để vay vốn, họ chỉ muốn vay vốn dựa vào tình hình tài chính và số tiền sẽ thu đợc trong tơng lai nhờ bán sản phẩm... Do đó, ngân hàng rất khó khăn trong việc đánh giá năng lực về sản xuất, tài chính. Nên việc cho vay vốn càng gặp khó khăn.
• Khi thực hiện cho vay đối với các cá nhân, hộ gia đình thì biện pháp bảo đảm tiền vay chủ yếu là thế chấp bằng nhà cửa, đất đai. Cơ sở thế chấp là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhng hiện nay việc cấp giấy chứng nhận còn cha rõ ràng và gặp nhiều vấn đề rắc rối, do vậy số hộ đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ đạt 42%, điều đó gây khó khăn cho ngời vay vốn.
Để có thể hiểu rõ hơn về thực trạng tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài doanh, có thể xem xét d nợ cho vay đối với từng thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
Bảng 9: D nợ cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
31/12/2002 31/12/2003 31/12/2004Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng d nợ cho vay NQD - Công ty cổ phần &TNHH - T nhân, HTX, Hộ cá thể… 198.278 128.892 69.386 100 5 35 287.417 206.945 80.472 100 72 28 348.460 278.768 69.692 100 80 20 Nguồn số liệu: Phòng nguồn vốn kinh doanh
Qua bảng số liệu trên cho thấy d nợ cho vay NQD tăng dần qua các năm, năm 2002 là 198.278 triệu đồng, năm 2003 là 287.417 triệu đồng tăng 89.139 triệu đồng, đến năm 2004 tổng d nợ cho vay là 348.460 triệu đồng tăng 61.034 triệu đồng so với năm 2003 và tăng 150.182 triệu đồng so với năm 2002.
Biểu đồ: D nợ cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Tổng dư nợ cho vay Công ty cổ
phần&TNHH Tư nhân, HTX,Hộ cá thể
Trong đó tỷ trọng cho vay công ty cổ phần và trách nhiệm hữu hạn luôn chiếm tỷ trọng cao. Năm 2002 d nợ cho vay công ty cổ phần & TNHH là 128.892 triệu đồng chiếm 65% tổng d nợ, năm 2003 là 266.945 triệu đồng chiếm 7.2% tổng d nợ cho vay thành phần kinh tế NQD về tuyệt đối tăng 78.053 triệu đồng so với năm 2002. Năm 2004 là 278.768 triệu đồng tăng 149.876 triệu đồng so với năm 2002 và tăng 71823 triệu đồng so với năm 2003. Nh vậy, tỷ trọng cho vay đối với các công ty cổ phần & TNHH luôn chiếm tỷ trọng cao và tăng lên trong tổng d nợ cho vay khu vực KTNQD, còn HTX, T nhân, Hộ cá thể chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hớng giảm dần, năm 2002 là 35%, năm 2003 là 28% và năm 2004 giảm 20%. Sở dĩ nh vậy là do khách hàng thuộc thành phần kinh tế hợp tác xã, t nhân, hộ cá thể không đảm bảo đợc điều kiện vay vốn nh tài sản thế chấp không đầy đủ giấy tờ hợp lý… Hơn nữa Ngân hàng cha thực sự quan tâm đến việc cho vay đối với khu vực kinh tế này.
2.2.3 Số lợng khách hàng và số lợt khách hàng: