Phòng tổ chức cán bộ:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội (Trang 34 - 37)

Là tổ chức thuộc bộ máy Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội, phòng tổ chức cán bộ có chức năng làm tham mu cho Giám đốc trong việc thực hiện các chủ trơng, chính sách của Đảng, chế độ, pháp luật của Nhà nớc và của ngành về các mặt: Tổ chức bộ máy, cán bộ, đào tạo, lao động, tiền lơng đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội:

Trong hơn 45 năm phấn đấu và trởng thành, đến nay ngân hàng đã trở thành 1 trong những ngân hàng quốc doanh lớn nhất Việt Nam, là ngân hàng chủ đạo trong lĩnh vực ĐT&PT góp phần không nhỏ vào công cuộc CNH - HĐH đất nớc. Trong hoạt động kinh doanh, Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội luôn bám sát 4 định hớng lớn của ngành và t tởng chỉ đạo của ban lãnh đạo Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam: “Phải tăng trởng mạnh mẽ, đảm bảo an toàn hệ thống, tuân thủ pháp luật, hạn

chế rủi ro”, xây dựng cơ cấu hợp lý về vốn, sử dụng vốn và công nghệ. Tiếp tục

chăm lo tập thể vững mạnh, đặc biệt chăm lo đội ngũ cán bộ và trí thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức. Chăm lo xây dựng lề lối, phơng thức quản trị điều hành, đẩy mạnh hiện đại hoá công nghệ ngân hàng.

Thời gian qua Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà nội đã không ngừng hoàn thiện và phát triển các dịch vụ của ngân hàng nhằm thu hút tối đa các nguồn lực và làm thoả mãn các nhu cầu của khách hàng với các hoạt động chính nh sau:

2.1.4.1 Công tác huy động vốn :

Từ trớc năm 1995, nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn ngân sách cấp phát đầu t XDCB. Nguồn vốn tự huy động chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, chủ yếu là tiền gửi của các TCKT. Từ năm 1995 đến nay, ngân hàng đã chuyển sang hoạt động nh một NHTM thực thụ, với chức năng kinh doanh tiền tệ. Với nhận thức vốn là tiền đề cho sự phát triển, phải tạo ra nguồn vốn đủ mạnh, cơ cấu vốn hợp lý, nên ngân hàng đã chú trọng đến công tác huy động vốn, coi nó là hoạt động quan trọng hàng đầu nhằm phục vụ cho đầu t phát triển.

Ngân hàng thực hiện huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế dới nhiều hình thức nh: Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn, tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi giao dịch... Huy động vốn từ dân c gồm 16 quỹ tiết kiệm và phòng giao dịch tập trung

tại các địa bàn quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trng, Đống Đa..., chủ yếu hoạt động thu hút tiền gửi nhàn rỗi trong các tầng lớp dân c nh: Tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn, ngắn hạn. Ngoài ra, còn huy động từ các nguồn khác.

Trong thời gian vừa qua, công tác huy động vốn đã có những nét đổi mới nh: Lãi suất và kỳ hạn huy động đa dạng, thực hiện huy động cả bằng ngoại tệ và nội tệ, điều này đã tạo sự linh hoạt và thuận tiện cho khách hàng. Vì vậy, ngân hàng đã ngày càng khẳng định và giữ vững vị thế của một ngân hàng vững mạnh trên địa bàn thủ đô. Kết quả đạt đợc trong 3 năm qua đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3 : Bảng kết cấu nguồn vốn huy động 3 năm tại ngân hàng ĐT&PT Hà nội.

Đơn vị: triệu đồng

Các chỉ tiêu

31/12/2002 31/12/2003 31/12/2004Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

I. Tiền gửi 4.730.461 89.24 5.526.264 90.08 6.305.502 90.7

Tiền gửi TCKT 2.460.154 46.4 3.302.025 53.8 3.902.104 56.1 Tiền gửi dân c 958.633 18.1 1.265.600 20.6 1.026.899 14.7 Kỳ phiếu, trái phiếu 1.311.674 24.7 958.639 15.6 1.376.499 19.8 II. vay TCTD khác 87035 1.64 92320 1.5 95.320 1.37 III. Vay NH ĐTTƯ 336.298 6.34 284469 6.26 414.084 5.96 IV. Nguồn từ ODA 146.476 2.76 131.343 2.14 135.842 1.95

Tổng vốn huy động. 5.300.270 100 6.134.396 100 6.950.748 100

Nguồn số liệu: Phòng nguồn vốn kinh doanh

Qua bảng trên ta thấy, với phơng thức đa dạng hoá và sử dụng các biện pháp thích hợp mà kết cấu nguồn vốn của ngân hàng ĐT&PT Hà nội rất đa dạng và ngày càng tăng nhanh, đáp ứng ngày càng đầy đủ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

a. Tiền gửi:

Tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng ĐT&PT Hà Nội và khoản mục này ngày càng tăng cả về số tơng đối lẫn số tuyệt đối trong những năm qua. Năm 2002, lợng tiền gửi là 4.730.461 triệu đồng chiếm 89.24%. Năm 2003, lợng tiền gửi là 5.526.264 triệu đồng chiếm 90.08% tổng vốn huy động, tăng 795.803 triệu đồng tơng đơng với tăng 16.8% so với năm 2002. Năm 2004, lợng tiền gửi là 6.305.502 triệu đồng chiếm 90.7% tổng vốn huy động, tăng 779.238 triệu đồng, tơng đơng với 14.1% so với năm 2003 và tăng 1.575041 triệu đồng so với năm 2002.

* Tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

Qua bảng số liệu về cơ cấu nguồn huy động trên cũng cho thấy, lợng tiền gửi của các TCKT tại ngân hàng ĐT&PT Hà nội chiếm phần lớn trong tổng lợng tiền gửi nói riêng và so với tổng nguồn vốn huy động tại ngân hàng và ngày càng tăng cả về số tơng đối lẫn số tuyệt đối. Năm 2002, tỷ trọng tiền gửi của các TCKT tại ngân hàng là 46.4%, năm 2003 tăng và chiếm 53.8%, và năm 2004 tỷ lệ này là 56.1% so với tổng nguồn vốn huy động. Hiện nay, do các hoạt động sản xuất kinh doanh của hầu hết các tổ chức, doanh nghiệp đều đợc mở rộng hơn, trị giá khoản thanh toán thờng xuyên lớn, trong khi đó các ngân hàng ngày càng mở rộng hoạt động, đa dạng hoá các dịch vụ thanh toán, nên phần lớn các doanh nghiệp đều gửi tiền vào các ngân hàng để sử dụng các tiện ích của ngân hàng hoặc để thuận tiện khi giao dịch, thanh toán. Họ có thể thanh toán với khách hàng bằng các phiếu UNC, bằng chuyển khoản hoặc trả lơng cho cán bộ, CNV... thông qua các dịch vụ thanh toán của ngân hàng.

* Tiền gửi tiết kiệm dân c:

Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng cao thứ hai sau tiền gửi của các TCKT trong tổng nguồn vốn huy động. Mặt khác, đặc điểm của loại tiền này rất ổn định, vì dân c chủ yếu gửi tiết kiệm để hởng lãi và đảm bảo an toàn, nên ngân hàng có thể dựa vào nguồn này để xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn cho phù hợp và hiêụ quả nhất. Do vậy, Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội đã xây dựng các chính sách, biện pháp nhằm thu hút tối đa lợng tiền này, nh đa ra mức lãi suất hấp dẫn hơn so với các ngân hàng khác,... tặng quà cho những khách hàng thờng xuyên gửi tiền và với những lợng tiền gửi lớn. Kết quả cho thấy, năm 2002, ngân hàng thu hút đợc 958.633 triệu đồng chiếm 18.1% tổng nguồn vốn huy động. Đến năm 2003, lợng tiền tiết kiệm dân c tại ngân hàng tăng mạnh, đạt 1.265.600 triệu đồng, chiếm 20.6% tổng nguồn vốn huy động, tăng 306.967 triệu đồng tơng đơng với 32.02% so với năm 2002. Đến năm 2004 lợng tiền tiết kiệm dân c là 1.026.899 triệu đồng, chiếm 14.7% tổng nguồn vốn huy động. Nh vậy, lợng tiền này đã giảm cả tuyệt đối và tơng đối so với năm 2003 vì ngân hàng đã thực hiện nhiều hình thức phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi… với mức lãi suất hấp dẫn hơn lãi suất tiêt kiệm nên một lợng khách hàng chuyển sang mua kỳ phiếu, trái phiếu.

* Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu:

Đây là hình thức huy động mà các ngân hàng thờng dùng khi cần một lợng vốn nhất định để đầu t hoặc cho vay. Năm 2002, Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội đã huy động đợc1.311.674 triệu đồng chiếm 24.7% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2003 số tiền này là 958639 triệu đồng chiếm 15.6%, giảm so với năm 2002. Nhng đến năm 2004, Ngân hàng đã huy động đợc 1.376.499 triệu đồng, chiếm 19.8% tổng nguồn vốn huy động, tăng 417860 triệu đồng so với năm 2003. Đây là nguồn tiền gửi quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng Đầu t và Phát triển, ngân hàng phát hành kỳ phiếu, trái phiếu chủ yếu là đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn, phục vụ cho việc cho vay, đầu t các dự án lớn.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w