Những hạn chế và nguyên nhân:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội (Trang 57 - 60)

D nợ cho vay trong 3 năm qua của khu vực KTNQ đợc thể hiện qua bảng sau:

2.3.2.Những hạn chế và nguyên nhân:

Bên cạnh những kết quả mà ngân hàng đã đạt đợc vẫn còn tồn tại những hạn chế, yếu kém mà ngân hàng phải tìm cách khắc phục. Có thể kể đến những hạn chế sau:

- Cho vay ngoài quốc doanh doanh số còn thấp. Mặc dù số lợng khách hàng ngoài quốc doanh hiện tại chiếm 1/3 số lợng khách hàng của ngân hàng, nhng doanh số cho vay chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, điều này cho thấy số lợng khách hàng ngoài quốc doanh có dự án lớn còn thấp, đa phần là vay thơng mại vừa và nhỏ. Do đó cần phải mở rộng, đa dạng khách hàng hơn nữa để thu hút những dự án lớn.

- Ngân hàng cha đa dạng đựơc loại hình doanh nghiệp cho vay trong đó Ngân hàng cha chủ động tìm kiếm khách hàng mới có dự án lớn nh doanh nghiệp xuất khẩu. Vì vậy Ngân hàng cần khai thác mở rộng cho vay đối với khu vực này.

- Do đội ngũ cán bộ cha đợc nâng cao nh bồi dỡng nghiệp vụ nên không dám cho vay những món lớn, hơn nữa cha nâng cao đợc trình độ t vấn của cán bộ nghiệp vụ nên cha thu hút đợc khách hàng mới.

- Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn cha hợp lý. Ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm một tỷ lệ rất thấp, trong khi ngân hàng có thể mở rộng theo hớng này.

- Chất lợng tín dụng ngoài quốc doanh còn cha cao. Mặc dù doanh số d nợ còn thấp nhng vẫn có tình trạng nợ quá hạn. Điều này cho thấy chất lợng cho vay ngoài quốc doanh cần phải đợc cải thiện hơn.

- Mặt khác Ngân hàng cho vay NQD chủ yếu là các doanh nghiệp, công ty trách nhiệm hữu hạn cha mở rộng cho vay đối với hộ kinh doanh cá thể, t nhân …vì các thành phần này còn hạn chế là do quy mô doanh nghiệp nhỏ, dự án kinh doanh không đa dạng.

Còn những hạn chế trên là do các nguyên nhân sau :

* Về phía thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.

- Sự ra đời ồ ạt của các doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, và đặc biệt là các công ty đợc cổ phần hoá từ DNNN. Các công ty cổ phần đợc cổ phần hoá từ các DNNN chủ yếu là do các DNNN làm ăn thua lỗ, nợ nần chồng chất, không đủ khả năng để trả nợ... Sự đơn giản về thủ tục pháp lý khi thành lập công ty đã dẫn đến sự ra đời của nhiều công ty t nhân, công ty TNHH, nhiều công ty đợc thành lập với số vốn tự có rất nhỏ, hoạt động manh mún, khả năng quản lý yếu kém, có biểu hiện lừa đảo, chụp giật trong quan hệ vay mợn. Điều này gây khó khăn lớn cho ngân hàng khi thực hiện việc cho vay.

- Xảy ra tình trạng vốn ít, kinh doanh nhiều ngành nghề, muốn có vốn để hoạt động trong khi cha xác định cụ thể vốn để làm gì. Khi yêu cầu xây dựng ph- ơng án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu t thì không đáp ứng đợc.

- Thiếu các phơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả, thiếu các dự án có tính chất khả thi. Nhiều khi đặt vấn đề vay vốn với mục đích thanh toán nợ nần của nhau hoặc vay vốn ngoài mục đích, chức năng kinh doanh của doanh nghiệp.

- Khi thay đổi vốn, thay đổi nhân sự không điều chỉnh thay đổi đăng ký kinh doanh kịp thời. Nếu cán bộ ngân hàng không kiểm tra kỹ sẽ bị rủi ro, nhiều khi các hợp đồng bị vô hiệu ngay từ đầu.

- Nguồn thu của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhiều khi không phản ánh qua tài khoản tại ngân hàng. Do đó, việc theo dõi sát các nguồn thu để thu nợ là một vấn đề không phải là dễ.

- Báo cáo tài chính không kịp thời, số liệu trong báo cáo tài chính thiếu chính xác, không nhất quán.

- Việc thực hiện các chế độ kế toán, kiểm toán không thống nhất và trung thực dẫn đến những kết quả lệch lạc so với thực tế gây khó khăn lớn cho cán bộ tín dụng khi thẩm định.

- Vớng mắc về tài sản đảm bảo khi vay vốn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nh thiếu tài sản thế chấp, không đủ chứng từ gốc hoặc giấy tờ không hợp lệ... là một hạn chế để mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng đối với đối t- ợng khách hàng này. Thời gian vừa qua, NHNN đã ra Thông t số 007/NHNN, trong đó có đề cập đến việc không phân biệt các loại hình doanh nghiệp trong việc cho vay: Có đảm bảo bằng tài sản; Tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay; Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản. Đảm bảo có thể bằng tài sản thế chấp hoặc cầm cố, cũng có thể là bằng tín chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba. Đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thì tài sản đảm bảo chủ yếu là thế chấp bằng đất đai mà khách hàng vay làm chủ sở hữu. Hiện nay, việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đai còn gặp nhiều vớng mắc và các giấy tờ cha thống nhất. Điều này đã gây khó khăn cho các khách hàng vay vốn đặc biệt là đối với những khách hàng phải đi thuê cơ sở, cửa hàng để sản xuất kinh doanh. Hoặc tài sản đảm bảo là máy móc, thiết bị sản xuất, thi công đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, xây dựng, dẫn đến ngân hàng rất khó kiểm soát và đánh giá về loại tài sản đảm bảo này (Bởi vì thông thờng các loại tài sản đảm bảo trên khi đem ra làm tài sản đảm bảo nợ vay, doanh nghiệp vẫn đợc phép sử dụng). Do đó mà nhiều doanh nghiệp mặc dù có

phơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả cũng nh đáp ứng đợc các yêu cầu khác (Trừ điều kiện về tài sản đảm bảo) đã không vay đợc vốn. Vì vậy đã gây khó khăn cho ngân hàng khi tiến hành mở rộng hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.

* Về phía ngân hàng:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội (Trang 57 - 60)