Rủi ro tiềm ẩn và sự hỡnh thành nghiệp vụ TTTD

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG (Trang 70 - 73)

- í và Tõy ban nha

3. Dun & Bradstreet Khụng vượt quỏ 8,00$ /1 lần hỏi tin

2.1.2. Rủi ro tiềm ẩn và sự hỡnh thành nghiệp vụ TTTD

Thực tiễn ở VN vào những năm cuối 1990, đó xảy ra tỡnh trạng phản ứng dõy chuyền gõy ra sự đổ vỡ hàng loạt hợp tỏc xó tớn dụng. Đõy là lần đổ vỡ đầu tiờn cú tớnh dõy chuyền khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch húa tập trung sang cơ chế thị trường. Đổ vỡ đó gõy tổn thất lớn cho cỏc hợp tỏc xó tớn dụng và hệ thống ngõn hàng, cho người gửi tiền và nền kinh tế núi chung, đặc biệt đó ảnh hưởng nghiờm trọng đến lũng tin của người gửi tiền, mà chỳng ta đó phải mất một thời gian dài mới lấy lại được.

Thời gian qua và ngay cả hiện tại, cũng đó khụng ớt lần NHNN phải can thiệp để cứu vón tỡnh thế và khụi phục hoạt động cho một số NHTM cổ phần cú nguy cơ bị lõm vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn. Điển hỡnh như NHTMCP Phương Nam Chi nhỏnh Hà nội (2005), NHTM cổ phần nụng thụn Ninh Bỡnh (2005); NHTM cổ phần nụng thụn Hải Phũng, NHTM cổ phần Vũng Tàu, NHTMCP Sài Gũn Gia Định, NHTM CP Việt Hoa…

Đối với cỏc NHTM VN hiện nay, hoạt động tớn dụng vẫn là hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu, nhưng thực tế thỡ khả năng rủi ro trong hoạt động tớn dụng vẫn cũn tiềm ẩn rất cao, chất lượng tớn dụng chưa được cải thiện đỏng kể, nợ quỏ hạn chưa cú khuynh hướng giảm rừ rệt. Thực tế đó xảy ra nhiều vụ việc điển hỡnh gõy thất thoỏt vốn ngõn hàng như vụ Trần Xuõn Hoa giỏm đốc cụng ty Quyết thắng Thành phố HCM, vụ EPCO-Minh Phụng, Tamexco, Dõu tằm tơ, Dệt Nam Định, Thủy cung Thăng Long…

Đến 31/12/2000, tổng số nợ tồn đọng của cỏc NHTM vào khoảng 23 nghỡn tỷ đồng, chiếm khoảng 15% tổng dư nợ cho vay và gấp gần 4 lần vốn tự cú của cỏc NHTM cựng thời điểm. Thực hiện Quyết định số 49/2001về xử lý nợ tồn đọng của cỏc NHTM bằng bỏn tài sản bảo đảm, trớch quỹ bự đắp dự phũng rủi ro, cấp bự lỗ và cơ cấu lại cỏc khoản nợ, đến cuối 2005 về cơ bản NHTM đó xử lý xong cỏc khoản nợ tồn đọng phỏt sinh trước năm 2000 [23].

Nhưng hiện nay tỡnh hỡnh nợ xấu vẫn là vấn đề rất đỏng quan tõm, đang cú ba cỏch nhỡn nhận vấn đề này như sau:

- Một là, về phớa cỏc NHTM, theo bỏo thực hiện phõn loại nợ theo Quyết định 493 thỡ nợ xấu đến thời điểm 31/12/2005 là rất thấp. Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ của khối NHTMCP chủ yếu dưới 2%, của khối NHTMNN bỡnh quõn là 5,4%. Theo số liệu này thỡ tỷ lệ nợ xấu của NHTM VN thậm chớ cũn tương đương với tỷ lệ nợ xấu của những ngõn hàng cú uy tớn cao trong khu vực, quốc tế. Tỡnh hỡnh nợ xấu của cỏc NHTMNN thể hiện tại biểu 2.01 dưới đõy.

Biểu 2.01 - Tỡnh hỡnh nợ xấu của cỏc NHTMNN

Ngõn hàng Dư nợ Nợ quỏ hạn nội bảng (nợ xấu) 2005 so với 2004

2004 2005 2004 2005 2004 2005 2004 2005 Tỷ VNĐ Tỷ VNĐ Tỷ VNĐ Tỷ VNĐ % % % % Vietcombank 53.039 59.000 1.265 1.593 2,4% 2,7% 11% 13,2% ICB 69.793 75.204 1.703 2.213 2,4% 2,9% 8% 20,6% Agribank 142.294 161.106 2.272 3.689 1,6% 2,3% 13% 43,4% BIDV* 68.929 82.013 1.480 2.551 2,1% 3,1% 19% 44,9%

MHB 6.160 n/a 107 n/a 1,7% n/a

Cộng

NHTMNN 340.215 377.323 6.827 10.046 2,0% 2,7% 13,0% 49,5%* Số liệu năm 2005 của cỏc NHTMNN (trừ BIDV) là nợ xấu phõn loại theo QĐ 493 * Số liệu năm 2005 của cỏc NHTMNN (trừ BIDV) là nợ xấu phõn loại theo QĐ 493

Số năm 2004 là nợ quỏ hạn phõn loại theo QĐ 488

Nguồn [02]

Theo cỏch đỏnh giỏ của cỏc NHTM thỡ tổng nợ xấu của 7 ngõn hàng gồm cỏc NHTMNN, NHCSXH, NHPT đến thời điểm 31/12/2005 là 13.659 tỷ đồng.

Hai là, theo số liệu của Cụng ty TNHH Mờ Kụng đang thực hiện dự ỏn hỗ trợ xử lý nợ và tài sản tồn đọng của DN (dự ỏn của Bộ Tài chớnh), hội thảo thỏng 6/2006, trờn cơ sở thu thập dư nợ tồn đọng từ phớa cỏc DN nhà nước đối chiếu với cỏc ngõn hàng cho vay thỡ đưa ra tổng nợ xấu của 7 ngõn hàng núi

trờn cựng thời điểm là 56.396 tỷ đồng [02], chờnh lệch gần gấp 4 lần so với số liệu của cỏc NHTM đưa ra.

Ba là, theo số liệu của IMF, dự tớnh nợ xấu của VN thấp hơn của Trung Quốc (15,6%), với mức khoảng 6,2 tỷ USD (97.959 tỷ đồng) tại cựng thời điểm 31/12/2005, tương đương 13% GDP. Theo IMF đõy là tỡnh trạng đỏng bỏo động, cần phũng ngừa khủng hoảng tài chớnh (tỷ lệ nợ xấu của Hàn Quốc khi xảy ra khủng hoảng tài chớnh là 20% GDP) [02].

Như vậy, ta thấy cỏch đỏnh giỏ về nợ xấu của cỏc NHTM VN hiện nay chưa dồng nhất, thậm chớ cũn vỡ bệnh thành tớch nờn cỏc NHTM chưa bỏo cỏo đầy đủ, chưa cú biện phỏp đủ mạnh để xử lý.

Nhưng dự theo cỏch tớnh nào thỡ cỏc NHTM VN cũng khụng nờn chủ quan với tỡnh hỡnh nợ xấu, khụng nờn đỏnh giỏ thấp quy mụ nợ xấu như trờn, mà phải nghiờn cứu để xử lý quyết liệt hơn nhằm trỏnh những tổn thất cho chớnh mỡnh và gõy nguy cơ cho khủng hoảng kinh tế.

Cú nhiều nguyờn nhõn gõy ra nợ xấu, rủi ro tớn dụng trong hoạt động của NHTM VN, nhưng nguyờn nhõn chủ yếu vẫn là do ngõn hàng khụng cú thụng tin đầy đủ về khỏch hàng để phục vụ việc xem xột quyết định cấp tớn dụng và giỏm sỏt khoản vay. Đõy là một nguyờn nhõn cổ điển, gõy ra sự “mất cõn xứng thụng tin và sự lựa chọn đối nghịch”. Về lý thuyết, để giải quyết vấn đề này tại cỏc nước kinh tế thị trường cần phải cú cỏc cơ quan TTTD để thu thập và cung cấp thụng tin cho cỏc NHTM.

Như vậy, để cú thể ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tớn dụng, chỳng ta cần phải nhấn mạnh đến phỏt triển hệ thống TTTD ngõn hàng VN. Do đũi hỏi thực tiễn bức xỳc của rủi ro tớn dụng khi cỏc NHTM bước vào kinh doanh theo cơ chế kinh tế thị trường, đó buộc ngành ngõn hàng phải đưa ra mọi giải phỏp để phũng ngừa rủi ro và việc hỡnh thành hệ thống TTTD ngõn hàng VN từ những năm đầu 1990 chớnh là một trong trong những giải phỏp đú.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w