Quản lý địa chớnh bằng hệ thống tổng hợp địa bạ và bằng khoỏn thời thuộc Phỏp (1858 1954)

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Tây Hồ trong quá trình đô thị hóa (Trang 27 - 28)

Trong giai đoạn đầu của thời kỳ này, người Phỏp đó cải tiến hệ thống địa bạ của Nhà Nguyễn và dựng chỳng vào việc quản lý đất đai và thu thuế đất.

Bộ mỏy quản lý đất đai được chớnh thức thành lập năm 1906 với 3 cấp. Trung ương là Sở Địa chớnh trực thuộc Thống sứ (Bắc Kỳ) hoặc trực thuộc Khõm sứ (Trung Kỳ), Thống đốc (Nam Kỳ). Cấp tỉnh là Ty Địa chớnh (Division Cadastre) và cấp làng xó là Chưởng bạ (1 người).

Trờn phạm vi cả nước, người Phỏp từng bước đưa việc đo đạc, thành lập bản đồ giải thửa (phỏc họa giải thửa), thành lập HSĐC vào quy phạm, làm cơ sở cho việc tớnh thuế, quản lớ đất đai và bảo vệ quyền sở hữu đất đai.

Địa chớnh đụ thị được tiến hành đầu tiờn ở Hà Nội sau đú mới đến cỏc thành phố khỏc. Từ năm 1928, Hà Nội đó lập nền tam giỏc đạc, triển khai việc cắm mốc và vẽ sơ dồ thửa đất. Năm 1938 Hà Nội đó đo đạc, lập bản đồ được 212 tờ cho 9789 thửa đất. Năm 1948, người Phỏp triển khai việc quản lý đất đai ở 36 khu phố nội thành bằng hệ thống hồ sơ dạng bằng khoỏn. Hệ thống hồ sơ gồm:

- Bản đồ giải thửa tỷ lệ 1/200 hoặc 1/500; - Sổ địa chớnh dựng cho đụ thị;

- Danh mục cỏc thửa và chủ đất; - Sổ khai bỏo biến động.

ở 5 quận, 136 làng ngoại thành (Phỏp đặt là Đại Lý Hoàn Long), người Phỏp quản lý đất đai bằng địa bạ giống như ở cỏc vựng nụng thụn ở Bắc – Trung Kỳ. Hệ thống hồ sơ gồm:

- Bản đồ giải thửa hoặc phỏc họa giải thửa tỷ lệ 1/1000 hoặc 1/2000; - Sổ địa chớnh dựng cho nụng thụn;

- Sổ điền bạ;

- Sổ khai bỏo biến động.

Cỏc điền chủ sau khi hoàn tất cỏc thủ tục đăng ký quyền sở hữu được cấp một bằng khoỏn điền thổ, thuế ruộng đất được thu bằng tiền thay cho thu bằng thúc.

Mụ hỡnh quản lý hỗn hợp này tỏ ra thớch hợp với một đụ thị cú nền sản xuất nụng nghiệp là chớnh nhưng đó cú những mầm mống của một đụ thị hiện đại.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Tây Hồ trong quá trình đô thị hóa (Trang 27 - 28)