2.1.1.1Khả năng kết hợp với từ chỉ lượng

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ pháp của lớp từ ghép dẳng lập trong truyện Kiều (Trang 70 - 74)

Như đã nêu ở trên, nghĩa của từ ghép đẳng lập danh từ là nghĩa tổng hợp, khái quát vì thế danh từ ghép đẳng lập khơng cĩ khả năng kết hợp với các số từ xác định như mơt ,hai, ba, bốn…Mà nĩ chỉ cĩ khả năng kết hợp với các từ chỉ số lượng khơng xác định như tồn thể, tất cả, tất thảy, vài, các, mọi….Đây là đặc điểm ngữ pháp nổi bật của danh từ.

Ví dụ: -Tồn bộ sách vở… -Tất cả bạn bè…

-Nhiều bàn ghế..

-Các ơng bà

-Những năm tháng…

-Ít mắm muối..

-Lắm ruộng vườn…

Nhưng khi khảo sát ngữ liệu Truyện Kiều, tơi nhận thấy một điểm rất thú vị: Trong truyền Kiều khơng cĩ trường hợp danh từ ghép đẳng lập nào kết hợp với các từ trên. Duy nhất một trường hợp “những nước non người” trong câu 1055 “Chung quanh những nước non người”. Nhưng “những” trong trường hợp này lại được Đào Duy Anh giải thích như sau: ”Từ nghĩa gốc chỉ một điều quá sư mong đợi, những cĩ nghĩa số nhiều, nhưng nĩ chứa đựng cảm xúc” (TĐTK tr 351). “Những” trong trường hợp này khơng thuần mang nghĩa với số từ như:

-Những năm tháng…

-Những gia đình…

-Những chỉ dẫn…

mà nĩ chỉ là sự đánh giá và chứa đựng cảm xúc. Kiểu như: -Những 50 đồng cơ à! (chê đắt) -Những 4 năm (lâu)

-(lương tháng) những 900.000 (cho là nhiều) Vì thế ta khơng ngạc nhiên khi thấy những đi với vị từ nhiều hơn kết hợp với danh từ

Chúng ta cĩ thể khảo sát thêm về các từ chỉ lượng, số lượng trong Truyện Kiều như : mọi, các, cả, một, hai, ba …

Cả được dùng năm lần trong Truyện Kiều. Cĩ ba lần kết hợp trực tiếp với số từ:

Mười phần ta đã tin nhau caû mười (1584)

Cơng tư vẹn cảhai bề (2479)

Hai lần kết hợp với danh từ (danh từ đơn)

Đã buồn cả ruột lại cả đời. (3112)

-Các: Là tất cả nhưng phải đi với mọi

Trong Truyện Kiều, các được dùng bốn lần, cĩ ba lần được dùng khơng giống với hiện nay.

-Dặn dị hết các mọi đường (1925)

-Tĩc tơ các tích mọikhi (2907)

(tích hiện nay khơng dùng) chỉ một lần được dùng giống với hiện nay

-Các tên tội ấy đáng tình cịn sao (2886) Hiện nay “các” là từ duy nhất chỉ đứng trươcù mọi danh từ và nĩ là từ cĩ tần số xuất hiện cao nhất trong tiếng Việt (TĐTK).

Các, cả những khơng hề kết hợp với bất kỳ danh từ ghép nào trong Truyện Kiều. Các số từ và từ chỉ số lượng khác cũng cĩ tình hình tương tự. Cĩ thể kết luận : Danh từ ghép đẳng lập trong Truyện Kiều khơng kết hợp với từ chỉ lượng. Đây là tình hình chung của ngơn ngữ thế kỷ XVIII – XIX . Đặc điểm này cĩ thể do tính chất hợp nghĩa của danh từ ghép đẳng lập và do đặc điểm kết hợp của các từ chỉ lượng ở giai đoạn này.

Hiện tượng danh từ ghép kết hợp với “cái” chỉ xuất hiện nay khá phổ biến, đĩ là những danh từ chuyên loại, mang nghĩa đơn nhất.

Ví dụ:

-Cái gia đình ấy (kia, này, nọ) -Cái ngơn ngữ ấy (này)

-Cái tâm hồn ấy - Cái lo sợ ấy -……

Trong Truyện Kiều, hiện tượng này khơng xuất hiện. Tức danh từ ghép đẳng lập khơng kết hợp với “ cái ” .

2.1.1.3. Khả năng kết hợp với kia, này, ấy, nọ.

Trong các danh ngữ, ở vị trí trước cĩ từ “cái” chỉ xuất, thì sau danh từ trung tâm phải cĩ các từ kia, này, ấy, nọ biểu thị nét nghĩa xác định, nghĩa cụ thể của đối tượng.

Trong Truyện Kiều, hiện tượng kết hợp với kia, này, ấy, nọ của danh từ ghép cũng khơng xuất hiện.

Việc khơng kết hợp với các từ ở trên đã làm nổi bật một đặc điểm ngữ pháp của danh từ ghép trong Truyện Kiều. Nĩ khơng thể làm thành tố trung tâm của danh ngữ. Đây là một đặc điểm nổi bật của danh từ ghép giai đoạn thế kỷ XVIII – XIX .Như vậy cĩ thể kết luận: Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du khơng cĩ ngữ danh từ và đoản ngữ danh từ cĩ thành tố trung tâm là một danh từ ghép. Điều này cũng đã được tác giả Phan Ngọc khẳng định (trong Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều tr .380) “Thời Nguyễn Du khơng cĩ cấp độ hĩa trong ngơn ngữ”, tức chúng ta khơng thể thêm các yếu tố tatá cả, những , cái vào

trước, và kia , này , ấy ,nọ vào sau danh từ ghép để danh từ ghép trở thành ngữ danh từ hoặc đoản ngữ danh từ.

2.1.2 KHẢ NĂNG LÀM THÀNH TỐ TRONG TỔ CHỨC NGỮ

2.1.2.1 Khả năng làm thành tố trung tâm

Như đã trình bày ở phần 1.1 danh từ ghép đẳng lập trong Truyện Kiều khơng kết hợp với từ chỉ lượng, từ “cái” chỉ xuất, các danh từ chỉ đơn vị rời như “cái”, “chiếc”, “tấm”, “bức”, các từ chỉ định

“kia”, ”này”, ”ấy”, “nọ”… nên nĩ khơng cĩ khả năng làm thành tố

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ pháp của lớp từ ghép dẳng lập trong truyện Kiều (Trang 70 - 74)