MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ VIỆC NẮM BẮT NGHĨA CỦA TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ pháp của lớp từ ghép dẳng lập trong truyện Kiều (Trang 62 - 64)

Trong Truyện Kiều cĩ nhiều từ ghép đẳng lập cĩ nghĩa nổi lên một cách rõ ràng, hiển hiện, do nghĩa của các thành tố cấu tạo rất cụ thể, rất hiện hữu. Người ta thậm chí cĩ thể “chiết nghĩa” của từ ghép ra. Ví dụ trong các từ sau đây: nhà cửa, bán buơn, áo khăn, bạc đen, báo đáp, đi về, hợp tan…(loại này là cơ bản).

Tuy nhiên qua khảo sát ngữ liệu, chúng tơi nhận thấy nhiều từ hiện nay khơng cịn được sử dụng hoặc sử dụng rất ít nên nắm bắt nghĩa của chúng rất khĩ khăn. Ví dụ: khuyển ưng, phi’ phong, thuần hức, bát tiễu, kíp chầy, xưng xuất, bài bây, tao khang, cát luỹ… Hay các từ mà hiện nay nghĩa của nĩ đã biến đổi khơng cịn nghĩa cũ, như:

Nồøng nàn: trong Truyện Kiều là nồng nặc, khĩ chịu hay khổ cực (nàn là nạn như câu 2542)

Gạn gùng đến mực nồng nàn mới tha.

Nhưng hiện nay nồng nàn lại cĩ nghĩa là đậm mùi một cách dễ chịu: (hương bưởi thơm nồng nàn),hoặc tha thiết và sâu đậm: Tình yêu nồng nàn (Hồng Phê Từ điển tiếng Việt tr.741)

- Tính tình: trong Truyện Kiều nghĩa nghiêng hẳn về tình, tức là sự xúc động lịng người trong một hồn cảnh cụ thể (TĐTK). Ví dụ trong câu thơ “ Nên câu tuyệt diệu ngụ trong tính tình ”. Cịn tính tình thời nay lại được dùng với nghĩa nghiêng hẳn về tính. Tính tình nĩi chung là những đặc điểm tâm lý, tình cảm của mỗi người thể hiện trong cách đối xử với người, với việc (TĐTV , Hồng Phê chủ biên). Ví dụ: Tính tình

cởi mở. Tính tình khĩ chịa lắm….

- Hay từ “ dặt dìu”ngày nay người ta thường dùng để miêu tả một trạng thái của âm thanh . Ví dụ : Tiếng sáo dặt dìu. Tiếng khèn dặt dìu

phía sau núi. ..Nhưng trong Truyện Kiều dặt dìu lại cĩ nghĩa là mặc cả một cách lịch sự ( TĐTK Tr. 131) trong câu thơ : Bằng lịng khách mới tuỳ cơ dặt dìu.

Cũng cĩ những từ mà chỉ cĩ Nguyễn Du, hoặc do Nguyễn Du tạo ra nghĩa đĩ ( TĐTK )như:

- một hai Là những ngày đầu tiên

Mà lịng đã chắc những ngày một hai (2282) - Dọc ngang Vùng vẫy khắp nơi

Dọc ngang nào biết trên đầu cĩ ai.

Ngồi ra lại cịn dùng nhiều từ rút ra từ những điển cổ, điển tích mà khơng phải ai cũng biết như: Châu Trần, thanh khí, cầm sắt…

Vì vậy cĩ thể nĩi muốn nắm bắt ngữ nghĩa của từ ghép đẳng lập trong truyện Kiều cần phải:

- Cần nắm vững nghĩa từ vựng của từ và xem xét nĩ trong văn cảnh cụ thể được bao hàm bởi hệ thống ngơn ngữ tồn tác phẩm. Đây là việc làm cơ bản.

- Cần nắm được cơ chế chuyển nghĩa từ của Nguyễn Du để hiểu nghĩa được dùng trong tác phẩm.

- Ở một mức độ nào đĩ nên tìm hiểu về các từ đã mờ nghĩa, mất nghĩa, đặc biệt là nghĩa cũ hiện nay khơng được dùng nữa của từ.

CHƯƠNG BA

ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ pháp của lớp từ ghép dẳng lập trong truyện Kiều (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)