Dựa vào đặc tính cơ bản: Ví dụ:

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ pháp của lớp từ ghép dẳng lập trong truyện Kiều (Trang 53 - 58)

trong lớp từ ghép đẳng lập:

2.1.2.Dựa vào đặc tính cơ bản: Ví dụ:

Ví dụ:

cay đắng: Hai vị rất khĩ chịu cho vị giác => chịu sự bất cơng mà khơng chống lại được

Nửa đời nếm trải mọi mùi đắng cay (3036)

hơi tanh: Hai mùi khĩ chịu cho khứu giác => bẩn thỉu hèn hạ

phong ba: Sĩng và giĩ => những biến cố dữ dội của cuộc đời mà con người khơng chống lại được

Đá vàng cũng quyết, phong ba cũng liều (1366)

hùm sĩi: Là hai lồi vật dữ tợn chuyên ăn thịt đồng loại và con người => người gian ác

Kề răng hùm sĩi gửi thân chúng tơi địi (2670)

dọc ngang: Chỉ khơng gian bốn bề rộng lớn => động từ chỉ sự vùng vẫy khắp nơi khơng kiêng nể ai.

Dọc ngang trời rộng, vãy vùng biển khơi (2550)

anh yến: Con vẹt hay nĩi và én thường hay đi theo dàn => người đi chơi tấp nập

Xơn xao anh yến dập dìu trúc mai (944)

2.1.3. Dựa vào chức năng sử dụng

Ví dụ:

búa rìu: Danh từ chỉ hai dụng cụ ngày xưa dùng để giết người cĩ tội => chỉ việc phải chịu tội trừng phạt nặng nề.

Dẫu rằng sấm sét búa rìu cũng cam (1369)

bút nghiên: Danh từ chỉ hai vật gắn liền với việc học hành thời xưa => chỉ sự học hành.

Theo địi vả củng ít nhiều bút nghiên. (1450)

tất giao: Keo và sơn, những thứ để hàn gắn, dán các vật lại với nhau => sự gắn bĩ

Một lời gắn bĩ tất giao 359)

Cách chuyển nghĩa này cịn xảy ra ở hàng loạt các từ như:

Nát thân bồ liễu đến nghì trúc mai (746)

cát lũy: Chỉ thân phận vợ lẽ

Mặn tình cát lũy nhạt tình tao khang (1480)

áo xiêm: quan chức

Aùo xiêm buộc trĩi lấy nhau (2467)

binh cách: chiến tranh

Gặp cơn binh cách nhiều nàn cũng thương

binh đao: chiến tranh

Ngẫm từ gây cuộc binh đao (2493)

bướm ong: khách làng chơi

Bướm ong bay lại ầm ầm tứ vi (938)

can trường: tấm lịng, tâm ý

Biết đâu mà gởi can trường vào đâu (1288)

vuơng trịn: chỉ việc hơn nhân

Trăm năm biết cĩ vuơng trịn cho chăng

dan díu: chỉ tình cảm vụng trộm

Càng quen thuộc nết càng dan díu cành (1300)

gánh vác: Đảm đương, chịu đựng

Một cây gánh vác biết bao nhiêu cành (674)

gắn bĩ: ràng buộc với nhau gắn bĩ về tình cảm

Chàng rằng gắn bĩ một lời (3165)

xướng tùy: theo chồng

Chiều lịng gọi cĩ xướng tùy mảy may (3148)

vỡ lở: Sự việc khơng hay được đồn đãi rộng rãi ra ngồi

Nỗi oan vỡ lở xa gần (3093)

Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh (148)

sắt đá: Bền chắc

Thấy lời sắt đá tri tri ( 1403)

vàng đá: tình yêu bền chặt

Những điều vàng đá phải điều nĩi khơng (2814)

phong lơi: cơn giận dữ

Phong lơi nổi trận đùng đùng (1389)

phong nguyệt: Tình yêu

Gĩp lời phong nguyệt nặng thề non sơng (396)

phong trần: cuộc đời vất vả nghèo nàn

Kiếp phong trần biết bao giờ cho thơi (1078)

nhạn yến: sự đổi thay của thời tiết

Đổi thay nhạn yến đã trịn đầy niên (1474)

nguyệt hoa: chỉ chuyện dâm dục gái trai

Quen mồi lại kiếm ăn miền nguyệt hoa

Từ những ví dụ được dẫn ra trên đây ta thấy Nguyễn Du thường chỉ chọn một nét nghĩa trong nghĩa của từng thành tố để nâng lên thành nghĩa chính trong từ ngữ của mình. Cĩ rất nhiều từ đã được chuyển nghĩa quen thuộc với nhiều người và được dùng rộng rãi. Nhưng cĩ những từ với ý nghĩa được chuyển đổi lại chỉ cĩ trong truyện Kiều. Thậm chí là Nguyễn Du là người đã sáng tạo ra nghĩa cho nĩ như: dọc ngang. Theo giáo sư Đào Duy Anh (TĐTK) thì “cách dùng dọc ngang thành động từ rất hay, rất đẹp và là một cống hiến của tác giả.” (trang 140).

Nếu đọc truyện Kiều, chúng ta sẽ dễ dàng bắt gặp cách sử dụng nhiều từ, nhiều cụm từ để chỉ một sự vật hiện tượng. Ví dụ:

- Cùng để chỉ nước mắt trong Truyện Kiều đã cĩ các cách nĩi sau: nước mắt, lệ, lệä hoa, châu, gịot châu, giọt ngọc, giọt hồng, giọt sương, giọt tủi, dịng thu…

- Cùng để chỉ lời thề cĩ: lời thề, lời nguyền, lời nước non, lời non sơng, lời sắt son, lời thệ hải minh sơn, nguyện ước ba sinh…

Và hiện tượng một từ lại diễn đạt nhiều nghĩa khác nhau Ví dụ:

1) Tử sinh: cĩ các nghĩa

-Sống hay chết 3088

Tử sinh cũng giữ lấy lời tử sinh

- Liều chết tìm đường sống 2517

Tử sinh liều giữa trận tiền

- Sống chết cĩ nhau 2562

Gọi là đắp điếm cho người tử sinh

- - chết:

Nắm xương biết gửi tử sinh chốn nào 2608 2) Nắng mưa

- Chỉ sự thay đổi thời tiết

Sân lai cách mấy nắng mưa (1045) - Thời tiết khĩ chịu

Nắng mưa thui thủi quê người một thân (900) -Sự thử thách của thời gian nĩi chung

Tro than một đống nắng mưa bốn tường (1672) 3) Một hai

- Một chút, đơi chút

- Một vài

Tiện đây xin một hai điều (329) - Chỉ những cái đầu tiên

Mà lịng đã chắc những ngày một hai (2282)

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ pháp của lớp từ ghép dẳng lập trong truyện Kiều (Trang 53 - 58)