Xét theo gĩc độ đồng đại trong một từ 2 yếu tố khác nhau về đồng đại , lịch đại thì yếu tố đồng đại đứng trước, yếu tố lịch đại đứng

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ pháp của lớp từ ghép dẳng lập trong truyện Kiều (Trang 25 - 27)

đồng đại , lịch đại thì yếu tố đồng đại đứng trước, yếu tố lịch đại đứng sau

Ơû đây , chúng ta xét yếu tố lịch đại là những hình vị đã mờ nghĩa hoặc mất nghĩa trong từ vựng hiện tại.

VD: bạc phau, bàn bạc, chốc mịng, chơi bời, đắp điếm, đen dầm, đèo bịng, nặng nề, rối bời , tang tĩc, thiệt thịi, trong veo, vốn liếng, đường sá, ghen tuơng… thì phau, bạc, mỏng, bởi, điếm, dầm, bịng, nề, bới, tĩc, thịi, ve, liếng, sá, tuơng….là những yếu tố lịch đại.Trong Truyện Kiều chỉ cĩ ba từ cĩ yếu tố lịch đại đứng trước yếu tố đồng đại. Ví dụ: han chào, dấu yêu, căn vặn.

1.2.3 Việc tìm đến một nguyên tắc chung về vị trí các thành tố cấu tạo từ cĩ thể áp dụng với hầu hết các từ ghép đẳng lập trong Tiếng Việt là khĩ thực hiện. Nhưng trên thực tế khảo sát ngữ liệu, chúng tơi nhận thấy số lượng các từ cĩ vị trí thành tố như sau chiếm số lượng cơ bản hơn so với các từ mà thành tố cĩ vị trí ngược lại.

*. Nếu cĩ hai yếu tố cùng trường từ vựng thì yếu tố biểu thị cái tồn thể đứng trước, yếu tố biểu thị cái bộ phận đứng sau. Thuộc về loại này cĩ các từ: trời mây, bể khơi, oan nghiệt, sắt đanh, băng tuyết, gị đống,.

*. Những từ ghép cĩ một thành tố mang tính trội và một thành tố mang tính lặn thì thành tố mang tính trội đứng trước thành tố mang tính lặn đứng sau.

+. Trội về thứ bậc, vị trí trong gia đình và xã hội. Ví dụ: rồng cá, tơi ngươi, tướng sĩ, chị em, cha mẹ, chồng con, thầy thợ…

Nhưng cũng cĩ ngoại lêä, đây là những từ mà 2 yếu tố cĩ thể đổi vị trí cho nhau (phần sau chúng tơi sẽ nĩi rõ hơn)

Ví dụ: Thơ thầy, mẹ cha.

+.Từ ghép đẳng lập mà cĩ phân cực thì yếu tố biểu thị cực dương sẽ đứng trước, yếu tố biểu thị cực âm sẽ đứng sau: nhặt thưa, sinh tử,

tỉnh say, to nhỏ, ấm lạnh, ân ốn, trên dưới, trong ngồi, trước sau, hợp tan, hay hèn…

Trong Truyện Kiều, đây là vị trí thường trực của các từ ghép kiểu này. Nhưng cũng vẫn cịn một số từ, vị trí cĩ thể thay đổi. Ví dụ: tẻ vui, bi hoan, xa gần, thấp cao, u hiển, khinh trọng, ít nhiều, đục trong…

*. Từ ghép đẳng lập chỉ thời gian và vị trí: các thành tố cĩ vị trí từ trước đến sau, từ thấp đến cao tức thành tố biểu thị thời gian cĩ trước đứng trước , thành tố biểu thị thời gian cĩ sau đứng sau. Ví dụ: gần kề, gần xa, giây phút, khuya sớm, mai sau, sơn khê, trước sau, ngày tháng, trong ngồi…

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ pháp của lớp từ ghép dẳng lập trong truyện Kiều (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)