ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬPTRONG TRUYỆN KIỀU

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ pháp của lớp từ ghép dẳng lập trong truyện Kiều (Trang 44 - 46)

ĐẲNG LẬPTRONG TRUYỆN KIỀU

1.Cơ chế ngữ nghĩa của lớp từ ghép đẳng lập trong Truyện Kiều.

Trong bài Viết về các tổ hợp song tiết tiếng Việt,NN,1974, tr 22 -> 32) Nguyễn Đình Dương đã tổng kết “ Láy nghĩa để tạo nên các tổ hợp đẳng kết là một trong những phương thức quan trọng nhất để đáp ứng nhu cầu diễn đạt nghĩa khái quát của tư duy người Việt”(Dẫn theo Nguyễn Thị Trung Thành). Vì từ đơn tiết tiếng Việt khơng cĩ khả năng diễn đạt một nghĩa bao quát, tổng thể. Và vì vậy, nghĩa của từ ghép đẳng lập khơng đơn thuần là phép cộng nghĩa hai yếu tố cấu tạo mà nĩ do nghĩa của hai yếu tố cấu tạo phối hợp tạo ra.

Nếu ta gọi N là nghĩa của tồn bộ từ ghép, A, B là hai yếu tố cấu tạo nên từ ghép, thì về cơ bản ta cĩ ba kiểu nghĩa của từ ghép đẳng lập như sau:

1.1. Từ ghép hợp nghĩa

1.1.1. Từ ghép tổng loại N chỉ là một loại lớn hơn, rơng hơn, A, B chỉ là những loại nhỏ đại diện cho loại lớn đĩ

Ví dụ:1 Áo quần: TĐTV, Đà Nẵng 2002. Hồng Phê chủ biên giải thích

+ Aùo: Đồ mặc từ cổ trở xuống chủ yếu che lưng ngực và bụng + Quần: Đồ mặc từ thắt lưng trở xuống, cĩ hai ống che chân và đùi

Nghĩa cụ thể của áo, quần trong áo quần khơng cịn rõ ràng nữa mà nĩ mang nghĩa chỉ chung tất cả những cái cần thiết mang, mặc trên

người. Đĩ là: yếm, khăn quàng cổ, khăn đội đầu, thắt lưng, giày dép,…và Aùo và Quần chỉ là hai loại lớn tiêu biểu cho các loại đĩ mà thơi.

Nội ngoại: TĐTV, Hồng Phê chủ biên 2002 giải thích

- nội: dịng họ của cha hoặc của chồng. - ngoại: dịng họ của mẹ hoặc của vợ

Từ ghép đẳng lập nội ngoại cĩ nghĩa cụ thể của nội ngoại bị lu mờ. Nĩ phối hợp nghĩa với nhau để cĩ nghĩa là anh em thân thích nĩi chung.

Sau đây là những từ ghép loại này trong truyện Kiều:

- áo khăn, áo quần, anh yến, bướm ong, bèo bọt, búa rìu, cân đai, chăn gối, đêm ngày, lược thao, nắng mưa,….

- yên ổn, khấn vái, quát mắng, phụng thế, tỉnh say, thăm dị, rụng rời, sỉ nhục,……

- rụt rè, trinh bạch, thanh cao, thanh nhàn, u hiển, thấp cao, trí dũng, anh hào, thanh tân

- vài ba, ba bốn, một hai, hai ba, ba bảy,….

I.1.2. Từ ghép chuyên loại Nghĩa N của tồn bộ từ ghép khơng lớn hơn về loại so với loại mà thành tố biểu thị .

Ví dụ: Bạc phau: (phau cĩ gốc Khme) cĩ nghĩa rất trắng tức trắng xố (P.ngao)

Như vậy nghĩa của bạc phau, cơ bản vẫn là bạc chứ khơng bao gồm các loại nhỏ khác như dạng từ ghép tổng loại.

Từ ghép đẳng lập cĩ nghĩa ở dạng này bao gồm:

1.1.2.1 Ở dạng này là các từ ghép đẳng lập được tạo nên từ hai yếu tố đồng nghĩa với nhau

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ pháp của lớp từ ghép dẳng lập trong truyện Kiều (Trang 44 - 46)