Hiện tượng chuyển từ loại này sang loại khác trong lớp từ ghép và từ láy

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ pháp của lớp từ ghép dẳng lập trong truyện Kiều (Trang 36 - 40)

lớp từ ghép và từ láy

4.1 Hiện tượng từ ghép đẳng lập bị láy hĩa

Chúng ta hãy xét các nhĩm từ sau:

1. ái ân, ăn ở, ân ốn, yên ổn, văn võ, lưu lạc, lưu ly, lưỡng lự, máu mủ, mày mặt, …

2. mịt mù, âm thầm, chải chuốt, chung chạ, đeo đẳng, lừa lọc, ngắm nghía, nồng nàn, nỗi niềm, ngang tàng, tang tĩc, thuốc thang, đọa đày, thân thích, thề thốt, vỡ lở, hỏi han, dơng dài …

3. ngẩn ngơ, thẫn thờ, lả lơi, đong đưa, yểu điệu, vấn vít, vui vầy, e ấp, êm ái, …

Ở dạng 1: Các từ ghép đẳng lập lặp lại phụ âm đầu nhưng nghĩa của từng thành tố vẫn thật rõ ràng. Mối quan hệ về nghĩa giữa các thành tố trong loại này đã nổi bật lên hàng đầu. Như thế chúng là từ ghép đẳng lập.

Ở dạng 2: Thành tố cấu tạo của các từ cĩ quan hệ láy âm, láy lại phụ âm đầu (cơ bản) hoặc vần. Chúng ta dễ dàng bị thuyết phục rằng chúng là từ láy. Vì một yếu tố cấu tạo bị mờ nghĩa hoặc mất nghĩa, yếu tố này được coi là yếu tố láy. Nhưng khi ngược dịng lịch sử, các nhà nghiên cứu đã tìm ra nghĩa của các yếu tố này.

Ví dụ: Mịt muø mịt là dày, đen (TĐTK) muø là khơng nhìn thấy

Âm thầm âm là kín đáo (TĐTK)

thầm là kín đáo khơng để lộ ra ngồi

Chung chaï – chaï là lộn xộn (TĐTK)

Đeo đẳng đeo cĩ nghĩa là mang, theo đẳng cĩ nghiã là đợi (TĐTK)

Nồng nànnàn là khổ sở ( TĐTK) Và các yếu tố: thang (thuốc thang) - nước sơi (một lần nấu thuốc)

nỗi (nỗi niềm) - tình cảm chất chứa

tàng (ngang tàng) - ngơng nghênh

lọc (lựa lọc) – lựa chọn lấy cái tinh chất

nghía (ngắm nghía) – ngắm, nhìn

tĩc (tang tĩc) – xuất phát từ phong tục khi cha hay mẹ chết người con trai để tĩc trên đầu cịn người con gái cắt tĩc đi để tỏ lịng tơn kính.

đọa đày đày là bắt chịu hình phạt nặng nề, khổ sở đọa là rơi vào cảnh khổ sở

thích (thân thích) thích là họ hàng bên ngoại thân là họ hàng bên nội

thốt (thề thốt): gốc khmer, nghĩa là nĩi

han (hỏi han): là hỏi

dơng (dơng dài): thả phĩng, khơng chừng mực

Khi chúng ta đã xác định được nghĩa của hai thành tố cấu tạo thì đây là từ ghép đẳng lập chứ khơng phải từ láy.

Ở dạng 3: Loại này cĩ những từ gần gũi với từ láy hơn cả vì chúng đáp ứng được điều kiện của một từ láy. Thậm chí chúng chính thức được coi là từ láy và đưa vào từ điển tiếng Việt (Từ điển từ láy tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học, 1998 ,Hồng Văn Hành chủ biên). Quan điểm giữa các nhà nghiên cứu hiện nay vẫn chưa thống nhất ở điểm này. Cĩ ba quan điểm cơ bản sau:

- Quan điểm thứ nhất coi chúng là từ láy. Tiêu biểu là Hồ Lê (trong Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại. NXB KHXH, Hà Nội, 1976) và tác giả của quyển Từ điển từ láy tiếng việt, Viện Ngơn ngữ học 1998.

- Quan điểm thứ hai Coi nĩ là từ ghép đẳng lập với lý do đã tìm ra nghĩa của từng thành tố. Tiêu biểu là Đỗ Hữu Châu trong

Giáo trình việt ngữ tập 2, Hà Nội, 1962. Nguyễn Thị Thanh Hà trong

Bàn thêm về hiện tượng “từ láy đảo được trật tự”, NN, 11.2000.

- Quan điểm coi chúng là trung gian của hiện tượng ghép đẳng lập và láy. Tiêu biểu là Nguyễn Thiện Giáp, trong Từ và nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1996. Đỗ Hữu Châu, Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐHSP, 2004.

Theo chúng tơi vấn để từ láy hiện nay là một vấn đề phức tạp, các nhà nghiên cứu cịn chưa đồng tình với nhau trong việc xác định các từ láy. Thậm chí cĩ tác giả cho rằng tiếng Việt khơng cĩ từ láy, (Hồng Dũng,

bàn thêm về vấn đề nhận diện từ láy tiếng Việt NN, 2/1999). Oâng cịn cho rằng quan hệ cú pháp giữa các thành tố của tổ hợp láy là quan hệ đẳng lập. Vấn đề cĩ hay khơng cĩ từ láy trong tiếng Việt, xác định từ láy trong tiếng Việt đã vượt qua khuơn khổ của luận văn. Ở đây chúng tơi chỉ muốn xác định các từ ở dạng 3 là từ láy, từ ghép đẳng lập hay hiện tượng trung gian.

Trước tiên xét về gĩc độ lịch đại chúng tơi khẳng định đây là từ ghép đẳng lập. Vì cả hai yếu tố đều cĩ nghĩa và nghĩa đĩ hiện nay cĩ khi vẫn được dùng độc lập.

VD: ngẩn ngơ : ngẩn (ngẩn người, ngẩn mặt)

ngơ (làm ngơ, ngơ đi

thẫn thờ : thờ (thờ người)

thẫn (đứng thẫn, thẫn mặt)

tả tơi : đều là rã rời ra Và các trường hợp khác như:

xa (xĩt xa) : gốc khme là cay rát.

lơi là nới ra (TĐ TK)

Tuy nhiên trong trạng thái tiếng Việt ngày nay, người Việt cảm nhận chúng là từ láy nhiều hơn coi chúng là từ ghép. Vì bản thân chúng cĩ một sắc thái biểu cảm, một sức gợi tả đặc biệt nên ở gĩc độ đồng đại chúng tơi đồng tình với quan điểm coi chúng là các yếu tố trung gian giữa ghép và láy. Và cĩ thể coi đây là hiện tượng từ ghép đẳng lập bị láy hĩa.

Nguyễn Tài Cẩn đã giải thích hiện tượng này như sau: ngay từ thời chưa mất nghĩa các yếu tố này ghép lại với nhau đã ngẫu nhiên cĩ sự tương ứng về mặt ngữ âm. Khi cĩ một thành tố bị mờ nghĩa dẫn đến mất nghĩa thì sự tương ứng về mặt ngữ âm kia nổi lên hàng đầu, trở thành quan hệ chủ chốt.

Hiện tượng này sẽ tiếp tục tiếp diễn. Cĩ 2 nhân tố rất thuận lợi cho xu thế này, nhất là trong phạm vi từ ghép đẳng lập.

- Các thành tố đồng nghĩa, gần nghĩa ngẫu nhiên cĩ hình thức ngữ âm tương ứng, đây là loại tạo điều kiện thuận lợi cho việc một thành tố bị mờ nghĩa, mất nghĩa.

- Loại thường mang ý nghĩa khái quát, tổng hợp mà cĩ phụ âm đầu tương ứng

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ pháp của lớp từ ghép dẳng lập trong truyện Kiều (Trang 36 - 40)