PHÂN LOẠI TỪ GHÉP ĐẲNG LẬPTRONG TRUYỆN KIỀU (Xét về mặt từ loại)

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ pháp của lớp từ ghép dẳng lập trong truyện Kiều (Trang 35 - 36)

(Xét về mặt từ loại)

Căn cứ vào nguồn gốc từ loại và quan hệ ngữ nghĩa giữa hai thành tố, phân chia từ ghép đẳng lập trong truyện Kiều thành các nhĩm sau.

3.1 Từ ghép đẳng lập gốc danh từ

a) Từ ghép đẳng lập được cấu tạo từ hai thành tố đồng nghĩa với nhau: bạn hữu, bụi trần, phong ba, đường sá

b) Từ ghép được cấu tạo từ hai thành tố chỉ những sự vật cùng phạm vi sự vật, hiện tượng với nhau: trời biển, non sơng, ngày đến, áo xiêm, áo khăn, bèo bọt, gị đống, giĩ mây, hương khĩi, búa rìu, băng tuyết, bướm ong …

3.2 Từ ghép đẳng lập gốc động từ

a) Từ ghép được cấu tạo từ hai thành tố đồng nghĩa với nhau: bát tiễu, buồn bã, rã rời, sa út, hỏi han, luận bàn, mừng rỡ, dọn dẹp, ghen tuơng, hoảng hốt, hổ thẹn, mơ tưởng, ngợi khen, phân chia, phiền muộn, phụng thờ …

b) Từ ghép được cấu tạo từ hai thành tố chỉ những hoạt động cùng phạm vi cùng trường từ vựng: ăn mặc, ăn ở, đeo đai, đền bù, e dè, gột rửa, khẩy trêu, kính yêu, khấn vái, khâm liệm, lay động, lo âu, lo sợ, bảo lãnh, buộc trĩi, biệt ly, buơn bán …

c) Từ ghép được cấu tạo từ hai thành tố trái nghĩa với nhau: chiến hịa, chìm nổi, đi về, hợp tan, khép mở, ngược xuơi, vui buồn, tẻ vui, tử sinh, bi hoan, khinh trọng, ra vào, …

3.3 Từ ghép đẳng lập gốc tính từ

a) Từ ghép được cấu tạo từ hai thành tố đồng nghĩa: gần kề, mong manh …

b) Từ ghép cĩ hai yếu tố chỉ tính chất cùng phạm vi, cùng trường từ vựng: chua xĩt, đoan chính, êm ái, hơi tanh, hờ hững, hung hiểm yên ổn, yếu thơ, kén chọn …

c) Từ ghép cĩ hai thành tố trái nghĩa với nhau: đục trong, may rủi, nhỏ to, riêng chung, thấp cao, gần xa, ít nhiều, nhặt thưa …

4.4 Các từ ghép cĩ gốc từ loại khác

- vài ba, dăm bảy, vài bốn, một hai … - nọ kia, hư khơng, thực hư, phĩ mặc …

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ pháp của lớp từ ghép dẳng lập trong truyện Kiều (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)