Kết quả thực nghiệm là căn cứ quan trọng ựể ựánh giá khả năng ứng dụng của ựề tài. Do ựó việc thực nghệm và ựánh giá kết quả thực nghiệm là rất quan trọng. để ựánh giá tắnh khả thi của ựề tài chúng tôi dựa vào việc nhận xét ựánh giá kết quả bài kiểm tra của học sinh và việc nhận xét, ựánh giá, rút kinh nghiệm của giáo viên về giờ dạy thực nghiệm.
Thực nghiệm chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn, số lượng có hạn,Ầcho nên kết luận chưa thể phản ánh hết những ựặc ựiểm, tắnh chất, nội dung của việc dạy học văn hiện nay.
Chúng tôi không coi trọng thực nghiệm là cơ sở duy nhất ựể khẳng ựịnh tắnh ưu việt, khả thi của giáo án thực nghiệm nhưng là cơ sở ựể tham khảo.
Giáo án này sẽ còn phụ thuộc vào năng lực sư phạm của giáo viên cũng như ựối tượng học sinh và các phương tiện, môi trường dạy học cụ thểẦ
3.5.1 đánh giá từ kết quả kiểm tra kiến thức của học sinh
Nhìn vào 3 bảng so sánh kết quả kiểm tra của học sinh lớp dạy thực nghiệm và lớp ựối chứng, ta thấy kết quả bài thực nghiệm hơn hẳn bài ựối chứng. Tỉ lệ bài ựạt khá giỏi cao hơn 11.1% và tỉ lệ bài yếu kém thấp hơn
9.2%. Với kết quả này, phần nào chứng tỏ giờ dạy học văn bản văn học có vận dụng việc khai thác các kiến thức văn học sử cho kết quả khả quan hơn, góp phần làm cho giờ dạy ựạt hiệu quả, chất lượng.
3.5.2 đánh giá từ những nhận xét, góp ý của giáo viên về giờ dạy thực nghiệm thực nghiệm
3.5.2.1. Về phắa người dạy :
Người dạy có sự ựầu tư, liên hệ, mở rộng các kiến thức cho bài giảng, ựã biết dựa trên cơ sở nội dung, mục ựắch, yêu cầu của tài liệu giảng
dạy và ựặc ựiểm của từng ựối tượng học sinh ựể lựa chọn và vận dụng việc khai thác các kiến thức văn học sử trong quá trình tìm hiểu văn bản cụ thể.
Quá trình khai thác các kiến thức văn học sử cùng với việc phối hợp khai thác một số kiến thức khác trong ựọc hiểu văn bản có tác dụng tắch cực trong vệc giúp học sinh củng cố, khắc sâu các kiến thức văn học sử ựã học và hiểu hơn về lịch sử văn học dân tộc trong từng thời kỳ, giai ựoạn phát triển.
Giáo viên biết lựa chọn các vấn ựề khai thác phù hợp với nội dung kiến thức bài giảngẦBiết cách dẫn dắt học sinh vận dụng khai thác các yếu tố văn học sử ựể hiểu hơn giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản ựựơc học.
3.5.2.2. Về phắa người học :
Do hạn chế thời gian trên lớp nên phần vận dụng khai thác các kiến thức văn học sử ở học sinh có hạn chế, chủ yếu do giáo viên diễn giảng, liên hệ. mở rộng vấn ựề. Học sinh có tắch cực tham gia vào bài giảng nhưng các em chưa ựược tranh luận, trình bày những suy nghĩ của mình một cách sôi nổi, quyết liệt.
Trong quá trình tiếp nhận kiến thức một số học sinh ban ựầu còn tỏ ra lúng túng (nhất là khi cho các em thảo luận) nhưng sau ựó tỏ ra quen dần. Một số thắch thú với kiến thức ựược giáo viên liên hệ, so sánh, mở rộng.
Với những ựiều ựã ựạt ựược có thể khẳng ựịnh tắnh khả thi, khách quan và khả năng vận dụng khai thác các kiến thức văn học sử trong ựọc hiểu văn bản văn học ở trường THPT là việc làm tắch cực, hiệu quả.
KẾT LUẬN
1. Bên cạnh các kiến thức khác, văn học sử là một trong những kiến thức ựáng ựể chúng ta quan tâm, tìm hiểu trong quá trình giảng dạy văn bản văn học ở trường phổ thông. Những tri thức về lịch sử văn học giúp cho học sinh hiểu quá trình phát triển của lịch sử văn học dân tộcẦNhững tri thức văn học sử ở PTCS mới ở mức ựộ sơ giản, chưa phải nhất loạt sắp xếp theo trình tự lịch sử, chỉ sắp xếp từ ựơn giản ựến phức tạp, phù hợp với trình ựộ nhận thức của học sinh. Ở PTCS chưa có giờ riêng về tri thức văn học sử. Các tri thức này chỉ ựược khái quát qua bài ôn tập về văn học sử ở từng giai ựoạn. Chương trình văn học sử ở PTTH có nhiệm vụ nâng cao, hệ thống hóa kiến thức văn học sử ở PTCS lên một bước. Chắnh vì vậy, việc khai thác các kiến thức văn học sử ở bậc THPT cần ựược chú trọng hơn nhằm góp phần nâng cao, phát triển và hoàn thiện tri thức ở học sinh.
2. Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong ựọc Ờ hiểu văn bản văn học thực ra chỉ là cách thức vận dụng các kiến thức văn học sử ựã và ựang học vào quá trình phân tắch tác phẩm văn học một cách có hiệu quả, chất lượng.
Bản chất của quá trình phân tắch tác phẩm văn chương là cảm thụ tác phẩm, tức là tự mình khám phá, ngẫm nghĩ ựể thắm thắa cái hay, cái ựẹp của tác phẩm. Thông qua các giờ dạy học tác phẩm văn học, giáo viên sẽ ựịnh hướng cho học sinh cách làm một bài văn nghị luận, cách liên tưởng, so sánh, mở rộng vấn ựề và rèn luyện khả năng tư duy, khả năng vận dụng các kiến thức,Ầ
3. Từ những yêu cầu về phương pháp dạy học văn, ta thấy việc khai thác các kiến thức văn học sử trong ựọc Ờ hiểu văn bản văn học là một cách thức khai thác hữu hiệu, phù hợp với yêu cầu ựổi mới sách giáo khoa hiện nay cũng như sự ựổi mới về phương pháp tiếp nhận văn bản.
Thực tế cho thấy, khi giảng dạy các tác phẩm văn học có nhấn mạnh, khắc sâu các kiến thức văn học sử, giáo viên dễ dàng ựịnh hướng, dẫn dắt học sinh tìm
tòi, khám phá các giá trị nội dung, nghệ thuật cũng như quan ựiểm nghệ thuật, phong cách sáng tạo của mỗi tác giả trong từng thời kỳ, giai ựoạn khác nhau.
Khi vận dụng khai thác các kiến thức văn học sử vào quá trình dạy học một văn bản văn học lớp 11, trước hết giáo viên phải nắm thật vững nội dung các kiến thức văn học sử ựã giảng dạy trước ựó trong các phần bài khái quát về từng thời kỳ, giai ựoạn, từng tác giả, tác phẩm, ựặc biệt là các thuật ngữ, khái niệm, ựịnh nghĩa, luận ựiểm ựến các ựề tài, thể loại, ngôn ngữ, quan ựiểm nghệ thuật,Ầtiêu biểu nổi bật. Khi tiến hành ựọc Ờ hiểu các văn bản cụ thể, thông qua lời giảng, các câu hỏi, sự gợi ý,Ầgiáo viên sẽ ựịnh hướng, dẫn dắt học sinh khai thác từng kiến thức có trong mỗi bài (không nhất thiết phải khai thác hết tất cả các kiến thức văn học sử vì ở mỗi bài luợng kiến thức này không hoàn toàn giống nhau). Tùy vào mỗi văn bản mà giáo viên sẽ cân nhắc ựể lắ giải, phân tắch, so sánh, liên hệ, mở rộng các kiến thức văn học sử cho phù hợp.
4. Qua thực tế giảng dạy, nhất là các giờ dạy thực nghiệm gần ựây, nếu chúng ta chú ý khắc sâu các kiến thức văn học sử trong quá trình ựọc Ờ hiểu văn bản một cách tắch cực sẽ nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ dạy (thông qua số liệu thực tế từ kết quả thực nghiệm). Tuy nhiên, ở nhà trường phổ thông ựây không phải là kiến thức duy nhất, chủ yếu mà bênh cạnh nó còn có nhiều kiến thức khác cũng cần phối hợp khai thác.
Thật ra, ựa số các giáo viên giảng dạy chưa ựược cung cấp một phương pháp khai thác kiến thức văn học sử phù hợp nên việc khai thác các kiến thức ấy ở nhà trường phổ thông chưa thật sự phổ biến rộng rãi và quan tâm ựúng mực. Quả lại, thực tế giảng dạy còn nhiều khó khăn và hạn chế là ựiều không thể tránh khỏi.
Qua một số lần thăm dò ý kiến, giáo viên thường ựề cập ựến những khó khăn như sau : thời gian giảng dạy trên lớp hạn chế ; kiến thức bài học quá nhiều ; học sinh học yếu, chậm tiếp thu ; một số giáo viên còn lúng túng trong việc tổ chức, ựịnh hướng học sinh ; một số dạy theo sở trường, sở thắch,ẦChắnh vì vậy, việc tổ
chức, hướng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức văn học sử ựã học vào quá trình tìm hiểu văn bản ựòi hỏi giáo viên ựứng lớp phải có kiến thức và năng lực bao quát, nhất ựịnh trong mỗi tiết dạy.
5. Chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay ựã phân chia lại cấu trúc chương trình : Ộ Hệ thống tri thức văn học ựược cấu trúc một cách hợp lắ trên các phương diện lịch sử và loại thể. Trình tự lịch sử văn học dân tộc vẫn ựược chú ý trong sự ựối sánh với văn học nước ngoài. Song tiêu chắ loại thể ựược chú trọng hơn so với chương trình cũỢ [34, tr 4]. Rõ ràng, cấu trúc chương trình cải cách lần này có sự thay ựổi, lịch sử văn học không còn là cơ sở sắp xếp duy nhất. Vì vậy chúng ta cần phải mạnh dạn khai thác các kiến thức văn học sử một cách hệ thống, khoa học, cụ thể trong quá trình ựọc hiểu văn bản ựể bù ựắp cho sự sắp xếp ựó. Những kiến thức trong bài khái quát về thời kỳ, giai ựoạn, tác gia, tác phẩm là tiền ựề tạo cơ sở cho việc ựọc hiểu các văn bản. Ngược lại, khi ựọc hiểu các văn bản trên tinh thần khắc sâu các kiến thức văn học sử sẽ góp phần làm sáng tỏ các nhận ựịnh, luận ựiểmẦtrong bài khái quát.
Chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn hiện hành ựòi hỏi tắnh kế thừa và tắnh liên môn, tắch hợp. Do ựó, việc vận dụng các kiến thức văn học sử vào quá trình ựọc Ờ hiểu các tác phẩm văn học cũng cần ựảm bảo ựược ựiều này. Nghĩa là các nội dung ựược nêu ra khai thác phải thể hiện ựược tắnh kế thừa, liên hệ với những nội dung kiến thức ựã học ở các bài trước và ở cả các lớp dưới. Chẳng hạn khi tìm hiểu văn bản Chắ Phèo của nhà văn Nam Cao, giáo viên có thể liên hệ với các tác phẩm ựã học lớp dưới như tác phẩm Lão Hạc (Nam Cao), Tắt ựèn (Ngô Tất
Tố), Bước ựường cùng (Nguyễn Công Hoan),Ầnhằm giúp học sinh phát hiện ra cái
nhìn mới mẻ, khác lạ của Nam Cao khi cùng viết về ựề tài người nông dân. Hay như khi nói về cái tôi trong phong trào thơ mới, chúng ta cần cho học sinh liên hệ với giai ựoạn trước ựó (giai ựoạn văn học trung ựại thế kỷ XVIII Ờ XIX) ựể xem cái tôi
ựó thể hiện, phát triển ra sao trong những ựiều kiện lịch sử xã hội khác nhauẦMặt khác, các kiến thức ựược vận dụng khai thác trong giờ dạy ựòi hỏi phải biết cân
nhắc lựa chọn ựể ựảm bảo tắnh liên môn, tức cần tắch hợp với các kiến thức khác như kiến thức lắ luận văn học, tiếng Việt, nghị luận văn học,ẦVắ dụ khi học xong văn bản Hầu Trời (Tản đà), chúng ta có thể yêu cầu học sinh viết một ựoạn văn ngắn cảm nhận về cái tôi ngông của thi sĩ Tản đà ựể rèn luyện kỹ năng làm văn nghị luận, ựồng thời rèn luyện kỹ năng lập luận, phân tắch, mở rộng, liên hệ các kiến thức ựã họcẦvà một lần nữa củng cố, khắc sâu hơn các kiến thức văn học nói chung, văn học sử nói riêng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn đức Ân (1997), Dạy học giảng văn ở phổ thông, Nxb Tổng
hợp, đồng Tháp.
2. Trần Thanh Bình (2006), ỘPhương pháp nghiên cứu tiểu sử nhà văn trong giảng dạy văn học nước ngoàiỢ, Niên giám Văn học, Hội Nghiên cứu và Giảng dạy Văn học TP HCM, Nxb Văn hoá Sài Gòn.
3. Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương
theo loại thể, Nxb đại học Quốc gia, Hà Nội.
4. Nguyễn đình Chú, Trần Hữu Tá (Chủ biên, 2000), Văn học 11, Tập 1
(Sách chỉnh lắ hợp nhất năm 2000), Nxb Giáo dục.
5. Nguyễn Hữu Chương (1965), Nâng cao hiệu quả giờ lên lớp, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb
Khoa học Xã hội.
7. Trương đăng Dung (2001), ỘNhững giới hạn của lịch sử văn họcỢ,
Văn học sử, những quan niệm mới - những tiếp cận mới, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội.
8. Trương Dĩnh (1963), Một số kinh nghiệm giảng dạy văn học ở phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Hội.
10.Trần Thanh đạm (1971), Vấn ựề dạy học tác phẩm văn chương Ờ văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Hội.
11.Hà Minh đức (1971), Nhà văn và tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội.
12. Hà Minh đức (1995), Lý luận dạy học, Nxb Giáo dục.
13. Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Hà Nội.
14. Lê Bá Hán, Trần đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên, 1992), Từ ựiển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
15. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại, Trường Viết Văn Nguyễn Du, Hà Nội.
16. đỗ đức Hiểu (1993), đổi mới phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã
hội và Nxb Mũi Cà Mau.
17. Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục.
18. đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn, Nxb Giáo dục.
19. Nguyễn Thanh Hùng (2005), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20. Phạm Ngọc Lan (2006), ỘTự truyện và sự thể hiện cái tôi cá nhân trong văn học Việt Nam hiện ựạiỢ, Niên giám Văn học, Hội Nghiên cứu và Giảng dạy Văn học TP HCM, Nxb Văn hoá Sài Gòn.
21. Phong Lê (1994), Văn học và công cuộc ựổi mới, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội.
23. Phan Trọng Luận (viết chung, 1963), Giảng dạy văn học sử, Nxb Giáo dục.
24. Phan Trọng Luận (1977), Phân tắch tác phẩm văn học trong nhà trường, Nxb Giáo dục.
25. Phan Trọng Luận (1978), Con ựường nâng cao hiệu quả giờ dạy văn,
Nxb Giáo dục.
26. Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, Nxb Giáo dục.
27. Phan Trọng Luận (1999), đổi mới giờ học tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục.
28. Phan Trọng Luận (Chủ biên, 1999), Phương pháp dạy học văn, Nxb
đại học Quốc gia, Hà Nội.
29. Phan Trọng Luận (2002), Xã hội văn học nhà trường, Nxb đại học Quốc gia, Hà Nội.
30. Phan Trọng Luận (2002), Văn học giáo dục thế kỷ XXI, Nxb đại học Quốc gia, Hà Nội.
31. Phan Trọng Luận (2002), Văn học - Bạn ựọc sáng tạo, Nxb đại học Quốc gia, Hà Nội.
32. Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2003), Phương pháp dạy học văn, Tập
2, Nxb đại học Sư Phạm.
33. Phan Trọng Luận, Trần đình Sử (ựồng Chủ biên, 2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục.
34. Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên, 2006), Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ văn lớp 10, Bộ cơ bản, Tập 1,2, Nxb Giáo dục.
35. Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên, 2007), Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ văn lớp 11, Bộ cơ bản, Tập 1,2,Nxb Giáo dục.
36. Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên, 2008), Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12, Bộ cơ bản, Tập 1,2, Nxb Giáo dục.
37. Phương Lựu (Chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục.
38. Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb đại học Sư Phạm.
39. Nguyễn đăng Mạnh (1993), Phân tắch, bình giảng tác phẩm văn học
lớp 11, Nxb Giáo dục.
40. Nguyễn đăng Mạnh (1994), Con ựường ựi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
41. Mai Xuân Miên (2007), ỘNghiên cứu lý luận và phương pháp dạy
học văn - Những thành tựu và hướng phát triểnỢ, 30 năm nghiên
cứu và giảng dạy, Khoa Ngữ văn đại học Quy Nhơn, Nxb Giáo dục.
42. Trần Thanh Nam (2001), ỘCách nhìn mới về những vấn ựề văn học
sử Việt NamỢ, Văn học sử, những quan niệm mới - những tiếp cận mới, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội.
43. Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tái