Thời gian và tổ chức thực nghiệm

Một phần của tài liệu Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc - hiểu văn bản văn học lớp 11 - chương trình cơ bản (Trang 94)

Thời gian thực nghiệm bắt ựầu học kỳ II ở 2 trường THPT nói trên.

3.2.2 Tổ chức thực nghiệm

Sau khi liên hệ với hai trường, chúng tôi xây dựng kế hoạch thực nghiệm như sau :

- Người viết luận văn trực tiếp ựứng lớp giảng dạy thực nghiệm văn bản ựã chọn có dự giờ góp ý của tổ trưởng bộ môn mỗi trường.

- Ở mỗi trường THPT tiến hành thực nghiệm trên hai lớp. Như vậy tổng số lớp sẽ dạy thực nghiệm ở hai trường là bốn lớp, gồm khoảng trên 180 học sinh tham gia.

- Sau tiết dạy thực nghiệm học sinh ựược kiểm tra trắc nghiệm kiến thức của tiết học. Và ựể kết quả ựược khách qua, chắnh xác hơn, trắc nghiệm này cũng sẽ ựược tiến hành kiểm tra ở một số lớp không thực nghiệm

phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử. Chúng tôi sẽ thu thập, xử lý và ựối chiếu kết quả ựể ựánh giá.

- Kết quả thực nghiệm ựược ựánh giá trên cơ sở bài thu hoạch của học sinh và những ý kiến nhận xét, góp ý của giáo viên trong tổ bộ môn của hai trường thực nghiệm.

- Công việc thực nghiệm ựuợc tiến hành bắt ựầu từ cuối tháng 12, sau khi học sinh thi kết thúc học kỳ I. Tác phẩm thực nghiệm ựược dạy ở hai lớp khác nhau của mỗi trường. Các lớp không lựa chọn dạy còn lại ở mỗi trường sẽ làm lớp ựối chứng. Nhờ ựó, việc ựánh giá kiến thức giờ dạy sẽ chắnh xác và khách quan hơn.

3.3 Giáo án thực nghiệm 3.3.1 Yêu cầu chuẩn bị 3.3.1 Yêu cầu chuẩn bị

3.3.1.1. đối với giáo viên

để tiến hành một giờ dạy văn bản văn học nói chung, giờ dạy văn bản thơ theo phương pháp khai thác nhấn mạnh kiến thức văn học sử nói riêng, người giáo viên phải có một quá trình chuẩn bị công phu, bao gồm hai việc chắnh : tìm hiểu tác phẩm soạn giáo án.

● Tìm hiểu tác phẩm Bao gồm các việc sau:

- Tìm hiểu những tư liệu lịch sử - xã hội liên quan ựến việc khai thác các kiến thức cần triển khai.

- Tìm ựọc những bài viết của những nhà nghiên cứu, phê bình,... có liên quan ựến văn bản.

- Tìm hiểu những văn bản cùng thể hiện nội dung cần ựề cập của chắnh tác giả và của các nhà thơ khác.

- Xác ựịnh mục ựắch, yêu cầu và hướng phân tắch. ● Soạn giáo án

điều quan trọng nhất ựối với giáo viên trước giờ lên lớp là công việc soạn giáo án. Nếu không có giáo án hoặc giáo án có nhưng chuẩn bị sơ sài, giáo viên sẽ lúng túng trong giờ dạy. Giáo án bao giờ cũng thể hiện một cách cụ thể quan ựiểm dạy học, phương pháp lên lớp, cấu tạo giờ dạy, nội dung kiến thức cần truyền ựạt. Một giáo án theo tinh thần ựổi mới hiện nay là một giáo án trong ựó có sự kết hợp hữu cơ giữa giáo viên và học sinh trên lớp ; sự vận dụng nhuần nhuyễn, hài hoà các phương pháp, biện pháp tiến hànhẦ ựể từ ựó dẫn dắt học sinh tìm tòi, khám phá, hình thành các ựơn vị kiến thức của bài.

3.3.1.2. đối với học sinh

Chủ thể học sinh chiếm một vai trò quan trọng trong tiến trình dạy học, cho dù sự chuẩn bị của giáo viên có công phu ựến ựâu mà học sinh không chuẩn bị thì ý tưởng của giáo viên (mục ựắch, yêu cầu ựặt ra trong bài) khó thành hiện thực. Do vậy, giáo viên phải hướng dẫn học sinh soạn bài trước ở nhà cho tiết học sắp tới thông qua câu hỏi gợi ý của giáo viên và một số câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK. đây là bước ựầu tiên giúp học sinh thâm nhập tác phẩm, chuẩn bị tham gia phân tắch và tiếp thu bài giảng trên lớp. Trong quá trình soạn bài, học sinh phải ựọc tác phẩm một cách nghiêm túc, tìm hiểu và nắm một số từ ngữ, câu văn cần thiết, trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi do giáo viên yêu cầu thêm. Qua sự chuẩn bị này, học sinh sẽ nắm ựược một phần nội dung của tác phẩm. điều này sẽ giúp ắch rất nhiều cho học sinh khi tham gia phân tắch tác phẩm dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên. Soạn bài kỹ là ựiều kiện giúp học sinh tìm hiểu những giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm một cách tốt hơn.

Hướng dẫn học sinh soạn bài ở nhà là ựiều quan trọng và cần thiết. Nó ảnh hưởng rất lớn ựến quá trình dạy và học, học sinh hiểu bài, nắm vững kiến thức, giáo viên hứng thú say ê, tạo không khắ lớp học sinh ựộng, sôi nổi,Ầvà kết quả giờ học sẽ ựạt chất lượng cao như mong muốn.

3.3.2 Giáo án

Dựa vào những lý thuyết của phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử, những yêu cầu ựặt ra cũng như cách thức vận dụng chúng vào quá trình ựọc hiểu văn bản ựã trình bày ở phần trên, thông qua quá trình chuẩn bị tìm hiểu các văn bản trong SGK Ngữ văn 11, người viết chọn văn bản Hầu Trời của Tản đà ựể minh hoạ.

Dưới ựây là giáo án giảng dạy văn bản Hầu Trời ựược tiến hành theo cách thức vận dụng khai thác các kiến thức văn học sử, ựồng thời cùng kết hợp với một số cách thức (phương pháp) khai thác các kiến thức khác. đây cũng là giáo án ựã ựược tiến hành giảng dạy thực nghiệm tại trường THPT.

Bài: HẦU TRỜI

Tản đà

A. Mục tiêu cần ựạt :

- Học sinh cảm nhận ựược tâm hồn lãng mạn, ựộc ựáo của thi sĩ Tản đà (tư tưởng thoát li, ý thức về Ộcái tôiỢ, cá tắnh ỘngôngỢ) và những dấu hiệu ựổi mới theo hướng hiện ựại của thơ ca Việt Nam vào ựầu những năm 20 của thế kỷ XX (về thể thơ, cảm hứng, tư tưởng).

- Học sinh thấy ựược giá trị nội dung và nghệ thuật ựặc sắc của thơ Tản đà trong bước ựầu ựổi mới thơ ca theo hướng hiện ựại.

- Học sinh biết nhận thức bản thân với tư cách chủ thể giữa cõi nhân gian này.

B. Phương tiện thực hiện :

- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2. - Sách thiết kế Ngữ văn 11, tập 2.

- Tài liệu tham khảo :

+ Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Giáo dục, 2000.

+ Tuyển tập Tản đà, NXB Văn học, Hà Nội, 1986. (Lời giới thiệu của Xuân Diệu)Ầ

C. Cách thức tiến hành :

Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức : trả lời các câu hỏi, trao ựổi, thảo luận theo nhómẦ

D. Tiến trình dạy học :

- Kiểm tra bài cũ : Bài Nghĩa của câu

- Bài mới : Giáo viên có thể giới thiệu về bài thơ Hầu Trời vài nét ựể gợi cảm hứng cho học sinh.

Thơ Tản đà thường hay nói về cảnh trời. điều ựó ựã trở thành môtắp nghệ thuật có tắnh truyền thống trong thơ ông. Ông tự coi mình là một trắch tiên, tức là vị tiên trên trời bị ựày xuống hạ giới vì tội ỘngôngỢ. Có lúc chán ựời ông

Muốn làm thằng cuội ựể cùng với chị Hằng ỘTựa nhau trông xuống thế gian cườiỢ. Có lúc mơ màng ông muốn theo gót Lưu Thần, Nguyễn Triệu Lạc bước vào chốn Thiên thai. Táo bạo hơn, ông còn mơ thấy mình ựược lên Thiên ựình, hội ngộ với những mỹ nhân cổ kim như Tây Thi, Chiêu Quân, Dương Quý Phi ; cùng ựàm ựạo chuyện văn chương, thế sự với các bậc tiền bối như Nguyễn Trãi, đoàn Thị điểm, Hồ Xuân Hương,Ầ. Ông còn viết thư hỏi Giời và bị Giời mắngẦbài Hầu Trời là một khoảnh khắc trong cả chuỗi cảm hứng lãng mạn ựó.

Phương pháp Nội dung cần ựạt

- Trước khi ựi vào phân tắch văn bản chúng ta cần tìm hiểu một vài nét về tác giả, tác phẩm.

- GV gọi HS ựọc phần Tiểu dẫn SGK/12, sau ựó trả lời câu hỏi:

1. Dựa vào phần Tiểu dẫn SGK/trang 12, em hãy giới thiệu một vài nét chắnh về tác giả Tản đà ?

- để khắc sâu kiến thức văn học sử, GV

có thể giải thắch, mở rộng và chốt lại một số ý lớn cần ghi nhớ:

+Tản đà mang ựầy ựủ tắnh chất Ộcon người của hai thế kỷỢ kể cả về học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương. Xuất thân trong gia ựình quan lại phong kiến nhưng lại sống theo phương thức của lớp tiểu tư sản thành thị ỘBán văn buôn chữ kiếm tiền tiêuỢ; học chữ Hán từ nhỏ nhưng lại sớm chuyển sang sáng tác bằng chữ quốc ngữ và rất ham học hỏi ựể theo kịp thời ựại, là nhà nho nhưng ắt chịu khép mình trong khuôn phép nho gia, sáng tác văn chương

I. Tìm hiểu chung :

1. Tác giả

- Tản đà (1889 Ờ 1939), tên thật Nguyễn Khắc Hiếu

- Quê hương: tỉnh Sơn Tây (nay thuộc tỉnh Hà Tây)

- Con người :

+ Sinh ra và lớn lên trong buổi giao thời

+ ỘNgười của hai thế kỷỢ(Hoài Thanh)

+ Học chữ Hán từ nhỏ nhưng về sau chuyển sang sáng tác văn chương quốc ngữ.

- Phong cách thơ văn:

+ ỘCái tôiỢ lãng mạn, bay bổng, vừa phóng khoáng, ngông nghênh, vừa cảm thông, ưu ái. + Có thể xem thơ văn ông như

chủ yếu vẫn theo thể loại cũ nhưng nguồn cảm xúc lại rất mới mẻ,ẦTất cả những yếu tố trên ảnh hưởng không nhỏ ựến cá tắnh sáng tạo của thi sĩ.

+ Thơ văn của ông có thể xem như một gạch nối giữa hai thời ựại văn học dân tộc: trung ựại và hiện ựại. ỘTrên Hội Tao ựàn, chỉ tiên sinh là người của hai thế kỷ. Tiên sinh sẽ ựại biểu cho một lớp người ựể chứng giám công việc lớp người kế tiếp. Ở ựịa vị ấy, còn có ai xứng ựáng hơn tiên sinh. (Ầ) Tiên sinh ựã cùng chúng tôi chia sẻ một nỗi khát vọng thiết tha, nỗi thoát vọng thoát li ra ngoài cái tù túng, cái giả dối, cái khô khan của khuôn sáo. (Ầ) Tiên sinh ựã dạo những bản ựàn mở ựầu cho một cuộc hoà nhạc tân kì ựương ắp sửaỢ (Thi nhân Việt Nam Ờ Hoài Thanh, Hoài Chân)

2.Hãy kể tên các tác phẩm tiêu biểu của tác giả tản đà ?

một gạch nối giữa hai thời ựại văn học của dân tộc: trung ựại và hiện ựại.

2. Tác phẩm

- Thơ : Khối tình con I ,II

(1916, 1918)

- Truyện :Giấc mộng con I,II

(1916, 1932)

3. Em hãy nêu xuất xứ của văn bản Hầu Trời ?

4. đã ựọc văn bản ở nhà, theo em bố cục của văn bản này có thể chia làm mấy phần, nêu nội dung ý nghĩa của từng phần?

- GV hướng dẫn học sinh ựọc diễn cảm,

phân biệt lời thoại với lời kể, lột tả ựược tinh thần phóng túng, pha chút ngông

(1928)

- Thơ và văn xuôi : Còn chơi

(1921)

3. Văn bản Hầu Trời

a. Xuất xứ :

- Trong tập Còn chơi (1921)

- Bài thơ ra ựời vào thời ựiểm khuynh hướng lãng mạn ựã khá ựâm nét trong văn chương thời ựại. Xã hội thực dân nửa phong kiến tù hãm, u uất, ựầy những cảnh ngang trái, xót ựau.

b. Bố cục : 3 phần

- Phần 1: Giới thiệu về câu chuyện (từ Ộđêm quaẦỢ ựến ỘẦlạ lùngỢ).

- Phần 2: Thi nhân ựọc thơ cho Trời và Chư tiên nghe (từ ỘChư tiênẦỢ ựến ỘẦchợ TrờiỢ).

- Phần 3: Thi nhân trò chuyện với trời (từ ỘTrời lại phê choẦỢ ựến ỘẦsương tuyếtỢ.

nghênh, dắ dỏm của Tản đà.

- Sau khi ựọc xong, cho HS tóm tắt câu chuyện. đại ý nội dung câu chuyện như sau:

Bài thơ có cấu tứ là một câu chuyện nhỏ. đó là chuyện thi sĩ Nguyễn Khắc Hiếu, Tản đà lên hầu Trời, ựọc thơ cho Trời và chư tiên nghe.Trời và chư tiên tấm tắc khen hay và hỏi chuyện. Tác giả ựã ựem những chi tiết rất thực về thơ và chuyện cuộc ựời mình, ựặc biệt là cảnh nghèo khó của người sáng tác văn chương hạ giới kể cho Trời nghe. Trời cảm ựộng, thấu hiểu tình cảnh, nỗi lòng thi sĩ.

- để hiểu hơn về nội dung thơ văn của Tản đà, chúng ta ựi vào tìm hiểu phần ựọc - hiểu văn bản. Cho 1 HS ựọc lại khổ thơ thứ nhất và trả lời những câu hỏi:

5.Câu chuyện xảy ra vào lúc nào ? Và nói về việc gì ? c. đọc, giải thắch tù khó (đọc phần chữ to của văn bản và phần chú thắch)/ trang 13 → 16) d. Tóm tắt : (HS tự tóm tắt vào vở) I. đọc - hiểu văn bản

1. Giới thiệu câu chuyện

- Câu chuyện xảy ra vào Ộựêm quaỢ (đêm qua chẳng biết có hay không)

gợi khoảnh khắc yên tĩnh, vắng lặng

6. Nhân vật trữ tình ở ựây là ai? Mang tâm trạng gì ?

7. Nhận xét biện pháp nghệ thuật ựược tác giả sử dụng trong khổ 1?

8. Với cách giới thiệu như vậy ựã ựã gợi cho người ựọc cảm giác như thế nào về câu chuyện sắp kể ?

9.Từ ựó ta thấy ựược gì về Ộcái tôiỢ cá

- Chuyện kể về một giấc mơ ựược lên cõi tiên (Thật ựược lên tiên -sướng lạ lùng)

- Nhân vật trữ tình là tác giả, mang tâm trạng (Chẳng phải hoảng hốt, khôn gmơ mòng)

- Biện pháp nghệ thuật:

+ điệp từ : ỘthậtỢ ( Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể! Thật ựược lên tiên!Ầ)

nhấn mạnh tâm trạng, cảm xúc của thi nhân.

+ Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc bàng hoàng.

+ Câu khẳng ựịnh dường như lật lại vấn ựề : mơ mà như tỉnh, hư mà như thực.

- Cách giới thiệu trên ựã gợi cho ngưòi ựọc về tứ thơ lãng mạn nhưng cảm xúc là có thật. Tác giả muốn người ựọc cảm nhận cái Ộhồn cốtỢ trong cõi mộng , mộng mà như tỉnh, hư mà như thực.

Ngay khổ thơ thứ nhất người ựọc cảm nhận ựược một Ộcái tôiỢ cá

nhân của thi sĩ Tản đà ?

- GV mở rộng kiến thức văn học sử

ựược khai thác ựể minh hoạ bài Khái

quát trước ựó khi ựề cập ựến thuật ngữ

Ộcái tôiỢ cá nhân. Có thể liên tưởng, so sánh ựến Ộcái tôiỢ cá nhân trong văn học trung ựại:

Thật ra Ộcái tôiỢ ấy ựã manh nha xuất hiện, bắt ựầu cựa quậy từ cuối thế kỷ XVIII ựầu thế kỷ XIX trong các sáng tác của Phạm Thái, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ,ẦNhưng do hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ chưa có ựủ ựiều kiện cho nên cái tôi ấy chưa ựủ sức phá vỡ ựược tắnh quy phạm chặt chẽ của văn chương thời kỳ trung ựại. đến khi Tản đà xuất hiện, Ộcái tôiỢ cá nhân ựược khẳng ựịnh mạnh mẽ hơn qua những vần thơ phóng túng, dạt dào tình cảm, tràn ựầy cảm xúc.

Cái tôi cá nhân của Tản đà là cái tôi của một nhà nho tài tử. Nó chỉ có thể xuất hiện trong giai ựoạn văn học này và trước ựó (thời Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát,Ầ, giai ựoạn về sau không còn xuất

nhân ựầy chất lãng mạn, bay bổng pha lẫn với nét ỘngôngỢ trong phong cách thơ văn của thi nhân.

hiện cái tôi kiểu nàyẦ

- để hiểu hơn về cái tôi cá nhân của nhà thơ, chúng ta ựi vào tìm hiểu ựoạn thơ thứ 2.

- Goi HS ựọc lại ựoạn 2, sau ựó cho biết:

10. Thái ựộ của thi nhân khi ựọc thơ như thế nào ?

-Yêu cầu HS tìm dẫn chứng trong SGK

đọc hết văn vần sang văn xuôi

Hết văn thuyết lắ lại văn chơi

đương cơn ựắc chắ ựọc ựã thắch

Chè trời nhấp giọng càng tốt hơi.

Hai quyểnKhối tìnhvăn thuyết lắ

HaiKhối tình conlà văn chơi

Thần tiền, Giấc mộng văn tiểu thuyết

11.Qua ựó, em có nhận xét gì về giọng ựọc của tác giả ? Và sự thể hiện cái tôi cá nhân ở ựây ?

Thi nhân rất ý thức về tài năng thơ văn của mình và cũng là người táo bạo, dám ựường hoàng bộc lộ Ộcái tôiỢ cá thể.

2. Thi nhân ựọc thơ cho Trời và Chư tiên nghe

a. Thái ựộ của thi nhân khi ựọc thơ và việc thi nhân nói về tác phẩm của mình

- Thi nhân ựọc rất cao hứng, sảng khoái và có phần tự ựắc

- Thi nhân kể tường tận, chi tiết về các tác phẩm của mình:

- Giọng ựọc: ựa dạng, hóm hỉnh,

Một phần của tài liệu Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc - hiểu văn bản văn học lớp 11 - chương trình cơ bản (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)