văn THPT
Kiến thức văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT là những kiến thức có tắnh giao thoa giữa khoa học và nghệ thuật, có quan hệ tương tác ở nhiều bình diện và là những kiến thức bao hàm, nhiều cấp ựộ, vận ựộng trong dòng chảy tiến bộ của văn học.
Khái niệm giao thoa ựược hiểu là trong kiến thức khoa học có yếu tố nghệ thuật, trong tư duy lắ luận có tư duy nghệ thuật, trong cảm nhận lắ tắnh có cảm tắnh. Các yếu tố này có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau ựể tạo nên hiệu quả thẩm mĩ khi tiếp nhận.
Nói ựến tri thức mang tắnh khoa học là nói ựến hệ thống các ựịnh nghĩa, khái niệm, nhận ựịnh văn học sử về giai ựoạn, thời kỳ, thể loại, tác gia, tác
phẩm, có khi bao gồm cả tri thức lịch sử, ựịa lý, văn hoá, xã hội, nghệ
thuật,ẦBài Khái quát văn học Việt Nam từ ựầu thế kỷ XX ựến Cách mạng tháng
Tám năm 1945 Ờ SGK Ngữ văn 11, tập 1 ựã ựưa ra hàng loạt các khái niệm, thuật ngữ mà giai ựoạn văn học trước chưa từng xuất hiện như hiện ựại hoá văn học, cách mạng hóa văn học, văn học giao thời, văn học công khai, văn học không công khai, văn học lãng mạn, văn học hiện thực, phong trào Thơ mới, Ầ
Chắnh những thuật ngữ vừa nêu ựã thể hiện tắnh văn học sử rất rõ, bởi nó chỉ có thể xuất hiện ở giai ựoạn này mà không thể xuất hiện ở những giai ựoạn khác. Vắ như khái niệm hiện ựại hoá chỉ có thể xuất hiện trong giai ựoạn ựầu thế kỷ XX ựến 1945 là do bối cảnh lịch sử. Từ ựầu thế kỷ XX, văn hoá Việt Nam dần dần thoát khỏi ảnh hưởng của văn hóa phong kiến Trung Hoa, bắt ựầu mở rộng tiếp xúc với văn hoá phương Tây mà chủ yếu là văn hoá Pháp. Luồng văn hoá mới thông qua tầng lớp trắ thức Tây học ngày càng thấm sâu vào ý thức và tâm hồn người cầm bút cũng như người ựọc sách. đến ựầu thế kỷ XX, chữ quốc ngữ ựã thay thế chữ Hán, chữ Nôm trong nhiều lĩnh vực tạo ựiều kiện thuận lợi cho dân chúng tiếp xúc,ẦNhững nhân tố vừa nêu ựã tạo ựiều kiện cho nền văn học Việt Nam ựổi mới, phát triển theo hướng hiện ựại hoá và có thể hội nhập với nền văn học hiện ựại thế giớiẦ
Nói ựến tri thức mang tắnh nghệ thuật là nói ựến nghệ thuật minh họa cho văn học sử bằng tác phẩm. Chẳng hạn, ựể nói về Ộcái tôiỢ cá nhân trong giai ựoạn văn học 1930 Ờ 1945, chương trình SGK Ngữ văn 11, tập 2 dẫn ra một số tác phẩm thuộc thể loại thơ tiêu biểu như : Hầu Trời (Tản đà), Vội vàng (Xuân Diệu), Tràng giang (Huy Cận), đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử),ẦỘCái tôiỢ cá nhân thời kỳ này thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ ở bộ phận thanh niên trắ thức sau hàng trăm năm bị kìm hãm. Chắnh Ộcái tôiỢ cá nhân này là một trong những ựộng lực tạo nên sự phát triển với một tốc ựộ hết sức nhanh chóng và những thành tựu rực rỡ của văn học Việt Nam nửa ựầu thế kỷ XX theo hướng hiện ựại hoáẦ
Dạy văn học sử không chỉ suy lắ mà ựòi hỏi có cả sự cảm thụ nghệ thuật một cách toàn diện, phải toát lên ựược cái ỘhồnỢ của tác phẩm, phải tạo sự rung ựộng ở học sinh. Có như vậy mới ựảm bảo tắnh ựặc trưng của môn học thiên về nghệ thuật hơn các môn khoa học xã hội khác.
Khái niệm tắnh hệ thống ựa chiều của kiến thức văn học sử ựược thể hiện ở mối quan hệ tương tác nhiều bình diện.
Ở phương diện lịch ựại, chú ý sự phát triển theo thời gian của các sự vật, hiện tượng, chú ý ựến ựộng lực vận ựộng của quá trình, các niên ựại của hiện tượng, tắnh chất biên niên của sự phát triển, tắnh kế thừa và cách tân của lịch sử văn học.
Ở phương diện ựồng ựại, ựó là mối quan hệ với các hiện tượng kinh tế, văn hoá, xã hội trong cùng thời gian và cả với các hiện tượng văn học sử của các nước khác cũng trong cùng thời gian ựó. Ngoài ra, ựó còn là mối quan hệ tương quan của các hiện tượng văn học khác nhau trong cùng thời ựiểm, kể cả hiện tượng ý thức xã hội. Xã hội chi phối văn học và văn học có tác ựộng trở lại ựối với xã hội. Tuy nhiên, không phải xã hội nào thì có nền văn học ấy, nghĩa là có sự phát triển không tương xứng. Chẳng hạn xã hội Việt Nam trong giai ựoạn thế kỷ XVIII, XIX với chế ựộ phong kiến suy tàn, thối nát, kinh tế trì trệ nhưng văn học thời kỳ này lại phát triển vượt bật với sự xuất hiện nhiều gương mặt nhà văn, nhà thơ nổi tiếng : Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn đình Chiểu,ẦCó thể xem, giai ựoạn văn học thế kỷ này là một giai ựoạn văn học phát triển Ộhoàng kimỢ trong dòng chảy tiến bộ chung của nền văn học trung ựại Ờ kéo dài ngót mười thế kỷ.
Về phương diện ựồng ựại, ngoài mối quan hệ với các tác gia, tác giả, và mối quan hệ giữa các tác phẩm văn học cùng thời, còn có mối quan hệ giữa tác phẩm văn học trong nước với các tác phẩm văn học nước ngoài. Vì thế, khi học
sử thi Vệt Nam ta cần so sánh, ựối chiếu với sử thi Ấn độ. Dạy thần thoại Việt Nam cũng cần so sánh với thần thoại Hy Lạp,Ầ
Bên cạnh tắnh giao thoa, tắnh hệ thống ựa chiều, kiến thức văn học sử còn thể hiện tắnh bao hàm (tắch hợp) và cấp ựộ. Tri thức văn học sử ở trường phổ thông nhìn chung, có 3 cấp ựộ : Khái quát các giai ựoạn các tác gia tiêu biểu
các tác phẩm tiêu biểu.
Chương trình trước ựây, mối quan hệ giữa kiến thức khái quát và cụ thể phần lớn ựược xây dựng thành mô hình 1 với nhiều cấp ựộ : cấp ựộ khái quát toàn bộ - cấp ựộ khái quát thời kỳ - cấp ựộ khái quát thể loại (hoặc xu hướng, giai ựoạn, chặng ựường nhỏ) - cấp ựộ khái quát tác giả - cấp ựộ khái quát tác phẩm - cấp ựộ ựoạn trắch.
đối với chương trình Ngữ văn ựược cải cách, kiến thức khái quát và cụ thể ựược rút ngắn thành mô hình 2 : khái quát giai ựoạn Ờ khái quát tác giả - khái quát tác phẩm. Vắ dụ: Giai ựoạn văn học XX Ờ 1945 Ờ tác giả Nam Cao Ờ tác phẩm Chắ Phèo,Ầ
Phổ biến nhất là mô hình 3 : khái quát giai ựoạn Ờ các tác phẩm (ựoạn trắch). Vắ dụ: Giai ựoạn văn học XX - 1945 với một số tác phẩm tiêu biểu : Hai ựứa trẻ, Chữ người tử tù, Hạnh phúc của một tang gia (trắch Số ựỏ), Chắ Phèo,Ầ
Rõ ràng, mô hình trong chương trình trước ựây mặc dù cụ thể, chi tiết nhưng do nhiều cấp ựộ khá phức tạp, học sinh khó hình dung, khó nắm bắt các vấn ựề. Có lẽ, mô hình 2, 3 hợp lắ hơn khi giảm ựi những cấp ựộ không cần thiết. ỘNghiên cứu tắnh sư phạm của kiến thức văn học sử về mặt cấp ựộ, ta còn thấy văn học sử ở cấp ựộ trung học cơ sở khác với cấp ựộ trung học phổ thông. Ở cấp ựộ trung học cơ sở, ựó là ựi từ cụ thể ựến khái quát thấp. Ở cấp ựộ trung
học phổ thông, khái quát thấp ựược nâng lên khái quát cao rồi lại ựi ựến cụ thểỢ [32, tr.20].
đối với các lớp phổ thông cơ sở, do chương trình giảng dạy chưa ựặt ra các yêu cầu về những kiến thức lịch sử, lắ luận văn học, cũng như chưa ựòi hỏi học sinh phải phân tắch, vận dụng các kiến thức ấy vào quá trình ựọc hiểu một cách ựầy ựủ và phức tạp nên mức ựộ nghiên cứu ở mức khái quát thấp. Còn ựối với các lớp, nhất là các lớp cuối cấp phổ thông trung học, do yêu cầu ựặt ra là : học sinh phải ựược trang bị những kiến thức cơ bản về lắ luận và lịch sử văn học, phải có những hiểu biết nhất ựịnh về tác giả, tác phẩm, thể loại, thời kỳ văn học, phải hình thành ựược thế giới quan, nhân sinh quan và xác ựịnh ựược vị trắ của mình trong xã hội,Ầvấn ựề nghiên cứu, vận dụng những kiến thức văn học sử sẽ mang cấp ựộ khái quát cao, chứa ựựng dung lượng lớn hơn và mang tắnh chất hoàn chỉnh hơn.
Kiến thức văn học sử còn là kiến thức mang tắnh tắch hợp. Bởi lẽ, thông qua ựó, chúng ta có thể kết hợp dạy lắ luận văn học. ỘVăn học sử là trữ liệu cho những khái quát lắ luận văn học. Còn những khái niệm lắ luận văn học là những kiến thức văn học sử ựã ựựơc nâng lên tầm khái quát hoá cao hơn, lắ luận văn học trở lại ựịnh hướng cho văn học sửỢ [28, tr.222]. Tắnh chất này ựòi hỏi từng bài dạy văn học sử phải hướng ựến những khái quát nhỏ về lắ luận văn học ựược phân phối trong từng bài trên cơ sở các mục tiêu lắ luận văn học ựã quy ựịnh trong chương trình. Trong chương trình ựổi mới lần này, các kiến thức lắ luận văn học ựược hình thành rải rác qua từng văn bản cụ thể. Trước ựó, kiến thức này ựược khái quát cao hơn qua các giờ lắ luận văn học dành riêng ựược phân phối ở cuối năm học.
Những thuật ngữ, khái niệm văn học như : bi kịch, thể loại, ngôn ngữ, ựề tài,Ầựứng ở một góc ựộ nào ựó là thuộc lĩnh vực lắ luận nhưng xét trong tiến trình phát triển của lịch sử văn học thì chúng lại thể hiện tắnh văn học sử rất rõ nét. Có những thể loại từng xuất hiện trong giai ựoạn văn học trung ựại : hịch,
cáo, chiếu, biểu,Ầnhưng ựến giai ựoạn văn học hiện ựại hầu như không ựược vận dụng và ựến nay không còn nữa mà thay vào ựó là những thể loại khác. Cùng là nội dung kêu gọi kháng chiến cứu quốc nhưng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chắ Minh sẽ khác với lời kêu gọi trong Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn. Cùng là thể kắ nhưng Thượng kinh kắ sự của Lê Hữu Trác
khác với Kắ sự Cao Lạng của Nguyễn Huy Tưởng, Vũ trung tuỳ bút của Phạm
đình Hổ khác với tuỳ bút của Nguyễn TuânẦ
Lắ luận vừa là công cụ giúp cho giáo viên phân tắch văn học sử, vừa là mục ựắch cần ựạt của bài dạy văn học sử. Lắ luận văn học ựược vận dụng ựồng thời cũng là ựắch khái quát về mặt lắ luận văn học của bài văn học sử. Không nắm vững tác phẩm ở mức ựộ chỉnh thể hoặc ở mức ựộ phân tắch thì không thể khắc sâu các nhận ựịnh văn học sử. đồng thời, các kết luận văn học sử thường là các chủ ựề làm văn nghị luận văn học. Trong quá trình ựó, các em sẽ ựược rèn luyện cách dùng từ, ựặt câu, dựng ựoạn,Ầ
Tắnh chất tắch hợp của văn học sử còn thể hiện thông qua mối quan hệ mật thiết với tiếng Việt. Quan hệ mật thiết giữa môn văn học và môn tiếng Việt cần ựược thể hiện trong việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh THPT. Quan hệ giữa văn học sử và tiếng Việt là quan hệ hỗ trợ, bổ sung : khi tìm hiểu phân tắch một tác phẩm sự ựóng góp của một xu hướng, bộ phận văn học không thể không nói ựến sự ựóng góp của nó vào sự phát triển của ngôn ngữ dân tộc, sự ra ựời và phát triển của các ựề tài và loại thể. Chẳng hạn, xu hướng văn học lãng mạn giai ựoạn 30 Ờ 45 thường tìm ựến các ựề tài về tình yêu, về thiên nhiên và quá khứ, thể hiện khát vọng vượt lên trên cuộc sống hiện tại chật chội tù túng, dung tục, tầm thường, chú trọng diễn tả những cảm xúc mạnh mẽ, những tương phản gay gắt trong tâm hồn con người,Ầ
Tắnh chất tắch hợp giúp cho việc dạy học văn học sử có ý nghĩa quan trọng trong việc dạy học văn nói chung. Dạy văn học sử quán triệt tắnh tắch hợp
Giới văn học sử Trung Quốc cũng ựều thống nhất nêu cao khẩu hiệu Ộsử luận kết hợpỢ. Theo giáo sư Phương Lựu, cụ thể là ỘDĩ luận ựái sửỢ (lấy lắ luận ựể dẫn dắt lịch sử), ỘLuận tòng sử xuấtỢ ( lắ luận toát ra từ lịch sử)Ầ
Ngoài ra kiến thức văn học sử trong chương trình còn thể hiện tắnh liên
cấp. Văn học sử ở cấp THPT với văn học sử ở cấp THCS là mối quan hệ vừa
ựồng tâm vừa ựường thẳng. Quan hệ ựồng tâm là tiếp tục khẳng ựịnh lại giá trị các tri thức cơ bản về văn học sử ở cấp cơ sở vừa nâng cao mở rộng và hệ thống hoá lại, nâng cao về tắnh khái quát, mở rộng về diện hiểu biết,ẦQuan hệ ựường thẳng là nó cần phải cung cấp thêm các tri thức cơ bản mới, nằm trong các cấu trúc mới mà học sinh cấp THCS chưa ựược học.
Vắ dụ : Ở cấp THCS, sau khi học xong về văn học dân gian, học sinh ựã biết các ựặc ựiểm của văn học dân gian (tắnh truyền miệng, tắnh diễn xướng, tắnh dị bản) và một số thể loại (ca dao, tục ngữ, thần thoại, truyền thuyết,Ầ). Sang cấp THPT - cụ thể lớp 10, nhiệm vụ dạy văn học sử ở bài này phải là :
- Khẳng ựịnh lại bản chất xã hội và các ựặc trưng của văn học dân gian, thể loại.
- Mở rộng sự hiểu biết về văn học dân gian của các dân tộc trong cộng ựồng Việt Nam
- Nâng cao tắnh khái quát về ựặc trưng : Văn học dân gian còn là loại văn học nghệ thuật tổng hợp, ựồng thời còn là loại nghệ thuật ngôn từ, là những sáng tác tập thể của nhân dân,Ầ
- Hệ thống hoá kiến thức : đặc trưng kết cấu, thể loại, vai trò và giá trị trong nền văn học, kỹ năng và cách tiếp cận một tác phẩm văn học dân gian,Ầ
Nhìn chung ựặc ựiểm chương trình văn học sử ở THPT khá ựa dạng. Có ý thức ựược ựặc ựiểm của chương trình, giáo viên mới có kế hoạch chủ ựộng trong từng tiết họcẦ