Mục tiêu, nội dung của kiến thức văn học sử trong chương trình Ngữ văn

Một phần của tài liệu Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc - hiểu văn bản văn học lớp 11 - chương trình cơ bản (Trang 32 - 35)

trình Ngữ văn THPT

Bộ SGK Ngữ văn THPT hiện hành ựược Ộxây dựng như một chỉnh thể văn hoá mở trong nhiều quan hệ...Ợ [34, tr.4]. Theo tinh thần ựổi mới của chương trình giáo dục phổ thông Ộhệ thống tri thức văn học ựược cấu trúc một cách hợp lắ trên các phương diện lịch sử và loại thể. Trình tự lịch sử văn học dân tộc vẫn ựược chú ý trong sự ựối sánh với văn học nước ngoài. Song tiêu chắ loại thể ựược chú trọng hơn so với chương trình cũỢ [34, tr.4]. Tiếp tục quan tâm ựến sự phát triển của loại thể, SGV Ngữ văn 11 có bổ sung thêm: ỘẦKhi tiếp cận các văn bản văn học, chúng ta tiếp tục quan tâm ựến sự phát triển của loại thể. Nhưng không nên chỉ chú trong loại thể mà coi nhẹ phát triển về lịch sử. Ở THPT cần cung cấp cho học sinh những tri thức khái quát và hệ thống về văn học. Kiến thức có tắnh lịch sử rất cần thiết cho sự hình thành thói quen và khả năng tư duy tổng hợp ở học sinh. Mỗi văn bản ựược nhìn từ góc ựộ loại thể lại cần ựược ựặt vào hệ thống lịch sửẦỢ [35, tr.4].

Rõ ràng, cấu trúc chương trình cải cách lần này có sự thay ựổi, lịch sử văn học không còn là cơ sở ựộc tôn. Vì vậy chúng ta cần phải khai thác các kiến thức văn học sử một cách hệ thống, khoa học, cụ thể trong quá trình ựọc hiểu văn bản ựể bù ựắp cho sự không ựộc tôn ựó. Những kiến thức trong bài khái quát về thời kỳ, giai ựoạn, tác gia, tác phẩm là tiền ựề tạo cơ sở cho việc ựọc hiểu các văn bản. Ngược lại, khi ựọc hiểu các văn bản trên tinh thần khắc sâu các kiến thức văn học sử sẽ góp phần làm sáng tỏ các nhận ựịnh, luận ựiểmẦ

Mặc dù, chương trình cải cách lần này không xem nhẹ tri thức văn học sử, nhưng so với chương trình cải cách lần trước (Văn học chỉnh lắ hợp nhất 2000) thì nó có phần Ộgiảm tảiỢ hơn. ỘChương trình Ngữ văn THPT hướng chủ yếu vào ựọc văn chứ không phải văn học sử, tri thức văn học sử chủ yếu chỉ giúp cho ựọc văn có căn cứ về ngữ cảnh lịch sửỢ [34, tr.9].

- Kiến thức khái quát và kiến thức cụ thể trong chương trình văn học sử THPT :

Số tiết khái quát về thời kỳ, giai ựoạn văn học, về tác giả, tác phẩm so với chương trình trước giảm ựi ựáng kể. Cụ thể, lớp 11 chỉ còn 2 tác gia : Nam Cao, Nguyễn đình Chiểu (bớt ựi Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu)ẦTuy nhiên, phần tri thức về các tác gia có phần cô ựọng, ngắn gọn hơn - hầu như không có bài học riêng về tác gia mà chúng là một phần của tác phẩm. Vắ dụ học tác gia Nam Cao

gộp chung với giảng dạy tác phẩm Chắ PhèoẦ

Các bài khái quát về tác phẩm (giới thiệu tác phẩm) cũng giới hạn. Vắ dụ, trước ựây, SGK Văn học lớp 11 có giới thiệu tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn đình Chiểu, SGK Ngữ văn hiện nay không có, các em chỉ tiếp xúc với một trắch ựoạn ngắn (Lẽ ghét thương)ẦSố tác giả và số lượng tác phẩm văn học nước ngoài thay ựổi, ựược chọn cũng không nhiều. Số tiết dành cho văn học nước ngoài (lớp 11 chỉ có 10 tiết)Ầ

- Kiến thức văn học sử ựược phân kỳ theo những giai ựoạn lớn, mang nhiều ý nghĩa lịch sử văn học:

Chương trình Ngữ văn THPT hiện hành quan niệm : lịch sử chắnh trị và lịch sử văn học có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhưng không nên ựồng nhất hai vấn ựề ựó. ỘNên chú ý nêu lên những ựặc ựiểm về quan hệ giữa ngôn ngữ với dân tộc, về tư tưởng nghệ thuật, về phong cách, về thi pháp,Ầmang tắnh chất thời ựại và cá nhân ở mỗi thời kỳ, khiến cho thời kỳ trước ựược phân biệt với thời kỳ sauỢ [28, tr.216]. Theo ựó, văn học sử Việt Nam ựược chia thành hai dòng : văn học dân gian và văn học viết. Văn học viết ựược chia thành ba thời kỳ lớn, ựó là:

Văn học từ thế kỷ X ựến hết thế kỷ XIX.

Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ựến hết thế kỷ XX.

Văn học từ thế kỷ X ựến hết thế kỷ XIX ựược gọi là Ộvăn học trung ựạiỢ. Hai thời kỳ tiếp theo, tuy mỗi thời kỳ có một số ựặc ựiểm riêng, song ựều nằm trong xu hướng hiện ựại hoá chung nên ựược gọi là Ộvăn học hiện ựạiỢ.

Cũng phải nói là sự phân loại trên có tắnh tương ựối, nhất là ở bước chuyển tiếp từ văn học trung ựại sang văn học hiện ựại, trên thực tế có giai ựoạn giao thời khoảng ba mươi năm ựầu thế kỷ XX. Trong giai ựoạn ựó cái cũ và cái mới giao tranh, nhưng xu thế chung là cái mới thắng lợi. Do vậy, có thể coi giai ựoạn giao thời này thuộc về văn học hiện ựại.

Sự phân kỳ ở ựây ựã kết hợp ựược căn cứ xã hội của văn học và các quy luật phát triển nội tại của văn hóa. Văn học từ 1945 trở về sau rõ ràng là nền văn học hoàn toàn mới, nền văn học ựặt dưới sự lãnh ựạo của đảng, phục vụ cho cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa. Lịch sử văn học ở ựây gần như trùng khắt hoàn toàn với chế ựộ chắnh trị xã hội, với nhu cầu thẩm mĩ của quần chúng, với những biến ựổi trong quan ựiển nghệ thuật cũng như hoạt ựộng sáng tác.

- Phân kỳ văn học sử chú ý ựến thể loại trong từng thời kỳ văn học

Chương trình và SGK Ngữ văn ựược cải cách lần này không chỉ tuyển chọn những áng văn chương nghệ thuật mà còn có thêm những bản văn nhật dụng, nghị luận xã hội,Ầđây là một khuynh hướng xây dựng chương trình Ngữ văn hiện nay của nhiều nước tiên tiến. Có nước còn ựặt vấn ựề tuyển chọn cả những văn bản truyền hình, báo chắ hằng ngày (dĩ nhiên mức ựộ như thế nào vẫn là chuyện cần bàn thêm). Tri thức văn học không phải là những tri thức lý thuyết biệt lập mà gắn bó một cách tuần tự, có hệ thống với tiếng Việt và kĩ năng làm văn. Hạn chế của chương trình cũ chỉ quan tâm ựến khối lượng thông tin văn học mà ắt quan tâm ựến hệ thống kỹ năng cần hình thành cho học sinh sau ba năm học phổ thông. Chương trình lần này ựã coi trọng hai kỹ năng đọc và Làm

cho học sinh. Những phần ựồng tâm ựã học ở THCS ựược cân nhắc kĩ ựể không trùng lặp mà còn liền mạch theo một hệ thống hoàn chỉnh.

Một phần của tài liệu Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc - hiểu văn bản văn học lớp 11 - chương trình cơ bản (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)