thức văn học sử trong ựọc Ờ hiểu văn bản văn học
Với việc vận dụng, khai thác các kiến thức văn học sử trong ựọc - hiểu văn bản cụ thể sẽ giúp học sinh củng cố, ghi nhớ và khắc sâu các kiến thức trong các bài học văn học sử ựã học trước ựó một cách có hệ thống. Các em sẽ ý thức ựược quá trình vận ựộng phát triển không ngừng của lịch sử văn học dân tộc trong mỗi thời kỳ, giai ựoạn phát triển. Ra ựời và phát triển trong những ựiều kiện lịch sử xã hội rất ựặc biệt, dân tộc ta ựã tìm ra con ựường ựi thắch hợp ựể sinh tồn, phát triển theo những quy luật riêng ựể dân tộc hoá, dân chủ hoá, hiện ựại hoá và thành công một cách ựẹp ựẽ.
Mỗi tác phẩm ựược học sẽ mang những ựặc trưng tiêu biểu cho từng thời kỳ văn học nên công việc khai thác các kiến thức văn học sử ở ựây là ựể minh hoạ cho những nội dung trong phần bài khái quát ựã nêu ra có thật phù hợp, khoa học hay còn có những ựiều cần thảo luận, chỉnh sửa. Kiến thức văn học sử luôn luôn ựược lĩnh hội như một sự kết hợp giữa nhận ựịnh khái quát và tư liệu minh hoạ khả năng khái quát. Yêu cầu minh hoạ của văn học sử là chọn những dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu và toàn diện.
Bên cạnh ựó, khai thác các kiến thức văn học sử còn giúp học sinh có nhiều khả năng rèn luyện kỹ năng tư duy : phân tắch - tổng hợp, so sánh, liên tưởng, ựối chiếu, cụ thể hoá, khái quát hoá, ghi nhớ và suy luận,ẦTập cho các em tìm hiểu, phân tắch những sự kiện của thời ựại làm cơ sở cho việc phân tắch ựánh giá các sự kiện văn học.
Kết luận :
Giai ựoạn văn học từ ựầu thế kỷ XX Ờ 1945 là một trong những giai ựoạn phát triển rực rỡ với nhiều tên tuổi tác giả nổi tiếng, nhiều tác phẩm có giá trị. Cùng với sự thay ựổi của nền kinh tế, văn hoá, chắnh trị, xã hội, văn học trong giai ựoạn này cũng có những bước chuyển mình ựáng kể và luôn gắn liền với sự ựổi thay của thời ựại. điều này thật ựúng với ý kiến của một nhà nghiên cứu Trung Quốc Ờ Tào đạo Hoành : ỘLịch sử văn học là một bộ phận, một khắa cạnh của lịch sử xã hội. Quá trình phát triển của lịch sử văn học có mối liên hệ gắn chặt không thể tách rời với toàn bộ lịch sử xã hộiỢẦChắnh vì thế, khi ựọc - hiểu văn bản chúng ta cần chú ý ựến sự vận ựộng phát triển của văn học trong từng thời kỳ, giai ựoạn khác nhau ựể thấy từng bước ựi, nhịp ựâp của lịch sử. Và hơn hết là ựể chỉ cho học sinh nhận thức rõ các giá trị của các kiến thức văn học sử hiện diện trong các văn bản ựược lựa chọn ựể học có gì ựặc sắc, tiêu biểu cần phải khai thácẦ
CHƯƠNG 3 - THỰC NGHIỆM