Nguyên tắc dạy học văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT

Một phần của tài liệu Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc - hiểu văn bản văn học lớp 11 - chương trình cơ bản (Trang 35 - 38)

THPT

Bất kỳ một môn học nào cũng cần có nguyên tắc dạy học ựặc trưng của môn học ấy. Dạy học bộ môn Văn ngoài các nguyên tắc dạy học chung cũng cần có những nguyên tắc của nó : phải gắn với ựời sống, phải biết phát huy vai trò chủ thể của học sinh, phải chú ý ựến mối liên hệ giữa các phân môn khác,ẦTrên cơ sở ựó, dạy học kiến thức văn học sử có những nguyên tắc nhất ựịnh sau:

1.1.4.1. Dạy học văn học sử phải giúp học sinh nhận biết ựược quá trình lịch sử phát triển văn học dân tộc

đây là một trong những nguyên tắc ựặc trưng, không thể bỏ qua trong quá trình dạy học các kiến thức văn học sử, nguyên tắc này sẽ giúp chúng ta phân biệt ựược với việc dạy lắ luận văn học và tác phẩm văn học.

Muốn học sinh nắm vững nguyên tắc này, ựòi hỏi phải biết liên kết các sự kiện, hiện tượng trong hệ thống, ựồng thời phải biết kết hợp chặt chẽ với nguyên tắc ựồng ựại thường ựược vận dụng khi phân tắch tình hình văn học giai ựoạn, sự nghiệp nhà văn, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

Vắ dụ : Quá trình phát triển của văn học Việt Nam gắn chặt với lịch sử, văn hoá, xã hội của ựất nước. Trong hơn mười thế kỷ phát triển, văn học Việt Nam không ngừng kế thừa, tiếp thu những tinh hoa của văn học nhân loại và ựạt ựược thành tựu to lớn với những tác gia có tên tuổi như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chắ minh,Ầ

Từ văn học trung ựại (thế kỷ X ựến thế kỷ XIX) sang văn học hiện ựại (ựầu thế kỷ XX ựến nay) có sự ựổi mới ựáng kể. Vắ dụ : Về tác giả : xuất hiện ựội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp. Về thể loại : thơ mới, tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch nói,Ầdần dần thay

thế hệ thống thể loại cũ, tuy một vài thể loại cũ của văn học trung ựại vẫn còn tồn tại, song không còn ựóng vai trò chủ ựạo. Về thi pháp : hệ thống thi pháp mới thay thế hệ thống thi pháp cũ. Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã của văn học trung ựại không còn phù hợp; lối viết hiện thực, ựề cao cá tắnh sáng tạo, ựề cao Ộcái tôiỢ cá nhân dần ựược khẳng ựịnh. Tiêu biểu lối viết này có Tản đà, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử và hàng loạt các nhà văn nhà thơ khácẦ

1.1.4.2. Dạy học văn học sử phải kết hợp thường xuyên việc rèn luyện các năng lực, kỹ năng, thao tác cho học sinh

đó là sự giải thắch, phân tắch, tổng hợp, so sánh, ựánh giá, ựối chiếu,Ầkhi tiếp nhận các kiến thức văn học sử. Thực hiện nguyên tắc này có tác dụng rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu của học sinh, giúp các em biết cách tiếp nhận luận ựiểm của văn học sử và hiểu bài, nhớ bài một cách có hệ thống. Vắ dụ :

Sau khi học xong giai ựoạn văn học từ ựầu thế kỷ XX ựến năm 1945, chúng ta có thể yêu cầu học sinh ựánh giá lại giai ựoạn văn học này có ựặc ựiểm gì mới và nổi bật so với giai ựoạn trước ựó ? (rèn kỹ năng so sánh, ựánh giá). Hoặc cũng có thể ựặt những câu hỏi : Vì sao có thể gọi văn học Việt Nam 30 năm ựầu thế kỷ XX (từ 1900 ựế 1930) là văn học giai ựoạn giao thời ? (rèn kỹ năng giải thắch, phân tắch vấn ựề).

1.1.4.3. Dạy học văn học sử phải biết kết hợp với các tri thức văn học khác

Thực hiện nguyên tắc trên sẽ tạo nên sức mạnh của bộ môn, cũng chắnh là quán triệt dạy văn học sử mang tắnh hệ thống, tắnh liên môn.

Lắ luận văn học là công cụ ựể phân tắch giai ựoạn văn học (nội dung, hình thức, tác ựộng,..), tác gia văn học (phong cách sáng tạo, thể loại, trường phái,..). Một khi nắm vững kiến thức lắ luận ta dễ dàng phân tắch các nhận ựịnh, khái

niệm văn học sử và ngược lại kiến thức văn học sử sẽ khắc sâu sự nhận thức lắ luận.

Vắ dụ : Dùng kiến thức lắ luận, sự hiểu biết về giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm ựể có thể phân tắch một tác phẩm văn học cụ thể trong chương trình. Tiêu biểu là, khi phân tắch các tác phẩm của Nam Cao, luôn hiện rõ giá trị nhân ựạo và hiện thực ; tác phẩm của Vũ Trọng Phụng nổi bật giá trị hiện thực ; tác phẩm của Thạch Lam thiên về xu hương lãng mạn có pha lẫn chất hiện thực,Ầ

Các luận ựiểm, các tổng kết văn học sử thường là các ựề tài ứng dụng văn học sử trong tập làm vănẦChẳng hạn : Tìm hiểu về chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân ựạo ựược thể hện thông qua một số tác phẩm ựược họcẦ

1.1.4.4. Dạy học văn học sử phải ựạt ựược yêu cầu giáo dục truyền thống văn học và truyền thống dân tộc

Truyền thống văn học Việt Nam nổi bật hai chủ ựề : yêu nướcnhân ựạo gắn chặt với nhau qua từng thời kỳ lịch sử với truyền thống ựấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân ta. Dạy văn học sử theo ựúng yêu cầu tiếp nhận, ựúng nguyên tắc sẽ mang lại hiệu quả giáo dục ở học sinh. Cần tận dụng quá trình văn học từ thế kỷ X ựến thế kỷ XV ựể giảng dạy truyền thống yêu nước chống phong kiến xâm lược. Văn học từ sau thế kỷ XV ựến ựầu thế kỷ XIX là cơ sở giáo dục truyền thống nhân văn. Văn hoc từ ựầu thế kỷ XX ựến 1945 phát huy truyền thống nhân văn trong văn học. đành rằng tư tư tưởng yêu nước và nhân văn ở mỗi giai ựoạn không tách rời nhau.

Dạy văn học sử biết kết hợp các nguyên tắc trên sẽ giúp các em hiểu sâu hơn giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩmẦ

Một phần của tài liệu Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc - hiểu văn bản văn học lớp 11 - chương trình cơ bản (Trang 35 - 38)