Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại chi nhanh NHCT Thanh Xuân (Trang 64 - 71)

II. Thực trạng bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Chi nhánh NHCT Thanh

3.2.Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân

3. Đánh giá về hiệu quả BĐTV bằng tài sản tại Chi nhánh NHCT Thanh Xuân.

3.2.Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân

Bên cạnh, đạt đợc những kết quả đáng mừng nh trên, nhng công tác BĐTV bằng tài sản tại Chi nhánh vẫn còn gặp phải một số hạn chế. Những hạn chế này nếu không sớm đợc khắc phục sẽ ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả bảo đảm tiền vay.

3.2.1 Công tác thẩm định cha đảm bảo về chất lợng, mất nhiều thời gian: Đây đợc coi là hạn chế, gây ảnh hởng nghiêm trọng nhất đến hiệu quả cho vay. Hạn chế đó có thể xuất phát từ một số nguyên nhân sau:

* Nguyên nhân từ phía ngân hàng.

- Trớc hết là do tổ chức công tác cho vay cha đợc hợp lý. Hiện nay, tại Chi nhánh một CBTD vẫn phải đảm nhiệm một khối lợng lớn tất cả các khâu của quá trình cho vay:

-Thẩm định trớc khi cho vay.

- Kiểm tra, giám sát trong khi cho vay.

- Kiểm tra, giám sát, tổ chức thu hồi nợ sau khi cho vay.

Chỉ tính riêng khâu thẩm định trớc khi cho vay đã bao gồm một lợng lớn các công việc: Thẩm định khách hàng, thẩm định dự án vay vốn, thẩm định TSBĐ (nếu có). Với một khối lợng lớn các công việc nh vậy, gây áp lực lớn cho CBTD, CBTD khó có thể đi sâu, xem xét một cách kĩ càng từng khâu đặc biệt là khâu thẩm định, ảnh hởng lớn đến hiệu quả cho vay.

Trong ba khâu trên, thẩm định trớc khi cho vay đợc coi là khâu quan trọng nhất và phụ thuộc rất nhiều vào năng lực, trình độ của CBTD. CBTD không chỉ nắm vững về nghiệp vụ, mà còn am hiểu về ngành nghề khách hàng kinh doanh, về tài sản dùng làm bảo đảm, có khả năng phân tích, dự báo .Trong khi đó, phần… lớn CBTD tại Chi nhánh còn trẻ vẫn còn ít kinh nghiệm và cha đợc đào tạo chuyên sâu, do đó khả năng “đọc” dự án, khả năng thẩm định còn nhiều hạn chế, gây khó khăn trong việc ra quyết định cho vay hay không cho vay.

- Quá trình khai thác, thu thập và xử lý thông tin để phục vụ cho công tác thẩm định còn nhiều hạn chế.

- Trong thẩm định một số nhân tố cha đợc quan tâm cần phải đề cập trong chu trình kỹ thuật này là: Các chỉ số dự báo trớc khi cho vay hoặc là ngắn hạn, hoặc là dài hạn nếu không khoản tín dụng sẽ trở về con số âm. Đó là dự đoán về: giá vàng, tỷ giá, lạm phát, độ thăng trầm kinh tế theo các nớc ở khu vực khác nhau, các biến cố có thể dự đoán về kinh tế, chính trị, xã hội .…

- Các báo cáo tài chính mà khách hàng cung cấp cho Ngân hàng thờng không chính xác, thiếu độ tin cậy. Tính minh bạch trong hoạt động tài chính, trong hạch toán kế toán còn hạn chế. Phần lớn các báo cáo tài chính cha đợc kiểm toán, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có trờng hợp còn giả mạo giấy tờ tài sản thế chấp. Điều này ảnh hởng rất nhiều đến quá trình phân tích, thẩm định và xét duyệt cho vay của Chi nhánh.

- Ngoài ra, khách hàng còn tồn tại nhiều bất cập về trình độ, năng lực, khả năng phân tích, dự báo dẫn đến việc lập các phơng án sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, làm mất nhiều thời gian thẩm định

3.2.2 Danh mục TSBĐcha đa dạng, phong phú: Chi nhánh vẫn cha có sự bứt phá trong việc nhận TSBĐ, chỉ mới chú trọng tới các TSBĐ thông dụng nh: Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất, máy móc thiết bị, tiền gửi, .… Một số loại tài sản khác nh các khoản phải thu, các hợp đồng dự thầu ch… a có trong danh mục TSBĐ. Việc thế chấp quyền sử dụng đất, các tài sản đòi hỏi phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản trong khi đó việc cấp các loại giấy tờ này ở nớc ta còn nhiều bất cập, gây khó khăn rất lớn cho khách hàng tiếp cận vốn vay. Bên cạnh đó, tỷ trọng của các tài sản nhận làm bảo đảm tại Chi nhánh còn có sự chênh lệch khá lớn, phần lớn vẫn là Quyền sử dụng đất trong khi đó các tài sản có độ rủi ro thấp nh: tiền gửi, hàng hóa còn rất khiêm tốn. Việc duy trì tỷ trọng quyền sử dụng đất lớn tiềm ẩn nhiều rủi ro khi mà thị trờng nhà đất ở nớc ta vẫn cha có sự ổn định t- ơng đối cả về diễn biến thị trờng cũng nh quy định của Nhà nớc về quản lý, quy hoạch, hay trong xác định khung giá cả, thuế mua bán BĐS. Với những tồn tại trong danh mục TSBĐ, đã hạn chế rất lớn trong việc mở rộng tín dụng cũng nh nâng cao chất lợng tín dụng.

Sỡ dĩ, danh mục nhận TSBĐ còn cha đa dạng, phong phú là do một số nguyên nhân sau:

- Do những quy định bắt buộc, khắt khe của NHCT Việt Nam đối với Chi nhánh trong việc nhận TSBĐ cho vay. Điều đó, đã hạn chế rất lớn cho Chi nhánh trong việc chủ động tiếp nhận một số tài sản để làm bảo đảm.

- Phần lớn nhu cầu về vốn vay của khách hàng tại Chi nhánh là vốn trung và dài hạn, còn nhu cầu về vốn ngắn hạn không thờng xuyên, chỉ trong trờng hợp đột xuất. Trong khi đó, để đáp ứng nhu cầu vay vốn, khách hàng chỉ có tài sản có giá trị lớn là Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất hoặc các tài sản là máy móc, thiết bị đợc hình thành từ vốn vay.

- Ngân hàng vẫn theo một thói quen cũ a thích các loại TSBĐ là Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất, máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ , ch… a mạnh dạn cho vay các loại TSBĐ khác. Đó là do tâm lý sợ rủi ro và do các văn bản pháp lý để hớng dẫn nhận các tài sản khác: hợp đồng dự thầu, vàng, bảo hiểm nhân thọ ch… a cụ thể, rõ ràng.

3.2.3 Định giá TSBĐ còn nhiều bất cập:. Về nguyên tắc định giá TSBĐ phải theo giá thị trờng. Tuy nhiên, tại Chi nhánh nguyên tắc này vẫn cha đợc tuân thủ đúng mức. TSBĐ vẫn cha đợc đánh giá sát với giá thị trờng. Hạn chế trong công tác định giá TSBĐ tại Chi nhánh bắt nguồn từ nguyên nhân chính sau: - Việc định giá TSBĐ tại Chi nhánh vẫn do CBTD đảm nhiệm, cha có tổ định giá riêng. Trong khi đó, CBTD tiến hành định giá TSBĐ còn hạn chế về trình độ chuyên môn, cha đợc đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ định giá và cha tích cực trong việc khai thác các thông tin liên quan đến TSBĐ: Cung cầu, giá cả của TSBĐ, các mặt hàng thay thế mà phần lớn chỉ dựa vào nguồn thông tin từ… phía khách hàng cung cấp. Định giá TSBĐ đợc coi là công việc phức tạp. Vì vậy, để định giá chính xác phải tổ chức theo hớng chuyên môn hóa sâu về nghiệp vụ định giá tài sản. Do cha chú trọng trong việc chuyên môn hóa trong khâu định giá, nên chất lợng định giá TSBĐ vẫn còn nhiều vấn đề.

- Do yếu tố chủ quan của CBTD sợ quy trách nhiệm, ngại rủi ro nên có khuynh hớng định giá thấp hơn giá thị trờng, để dễ dàng hơn trong việc xử lý TSBĐ thu hồi nợ. Điều đó, không chỉ gây thiệt hại cho khách hàng khi không có đủ vốn để thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh mà chính ngân hàng cũng mất cơ hội để mở rộng d nợ.

- Các thông tin, dữ liệu về TSBĐ mà khách hàng cung cấp thờng không chính xác, thiếu độ tin cậy: giá trị các tài sản ghi trên các hóa đơn mua hàng có thể đ-

ợc khách hàng thông đồng với ngời bán ghi cao hơn so với giá mua thực tế, trong khi đó mức khấu hao của tài sản mà khách hàng cung cấp có thể do cố tình hay sơ ý mà thấp hơn so với hao mòn thực tế, do đó giá trị còn lại của TSBĐ thờng bị đánh giá cao. Bên cạnh đó, có nhiều tài sản không có hóa đơn mua hàng, việc lợng hóa giá trị hao mòn vô hình không có cơ sở tham chiếu… đã gây nhiều khó khăn cho việc định giá TSBĐ của CBTD.

- Các Trung tâm t vấn định giá ở Việt Nam hiện nay cha có đủ cơ sở xác định các tài sản này hoặc cha có liên hệ mật thiết với các TCTD để có sự hỗ trợ trong việc định giá.

3.2.4 Quản lý TSBĐ còn gặp nhiều khó khăn: Một lợng lớn các TSBĐ vẫn cha đợc kiểm soát, quản lý chặt chẽ, làm cho chất lợng tài sản giảm sút đáng kể. Đó là do:

- Đặc điểm các TSBĐ của Chi nhánh phần lớn là các máy móc, thiết bị vẫn do khách hàng nắm giữ để tiến hành sản xuất, kinh doanh. Do đó, phát sinh nhiều rủi ro: Ngời vay dễ có động cơ tẩu tán tài sản, cho thuê hoặc sử dụng tài sản sai mục đích, không có ý thức bảo vệ tài sản, sử dụng quá mức công suất cho phép . Bên cạnh đó, Khách hàng chủ yếu của Chi nhánh là các doanh nghiệp… sản xuất, các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và giao thông nên phần lớn máy móc, thiết bị nằm rải rác trên các công trờng, bến bãi, trong các doanh nghiệp sản xuất, rất khó kiểm soát. Đối với các máy móc thiết bị dùng trong xây dựng và giao thông phần lớn phải để ngoài trời, dới tác động của môi trờng thiên nhiên nên hao mòn rất nhanh, giảm nhanh giá trị.

- Diện tích Chi nhánh khá nhỏ, nên việc cất giữ TSBĐ lớn phải thuê kho của bên thứ ba hoặc sử dụng kho của chính khách hàng vay. Do đó, khả năng kiểm soát rất hạn chế, nguy cơ rủi ro lớn.

- Do cha nhận thức đúng vai trò quan trọng quan trọng của việc quản lý TSBĐ, nên nhiều khi có một số bộ phận CBTD thực hiện qua quýt, cho đúng nghĩa vụ.

3.2.5 Xử lý TSBĐ vẫn cha hiệu quả: Tốc độ xử lý TSBĐ còn chậm. Việc kéo dài thời gian xử lý TSBĐ không chỉ làm phát sinh thêm nợ quá hạn mà còn ảnh

hởng đến việc thanh lý TSBĐ, làm cho việc xử lý TSBĐ nhiều khi không đủ thu hồi nợ. Bất cập trong việc xử lý TSBĐ tại Chi nhánh do các lý do sau:

- Việc xử lý TSBĐ tại Chi nhánh phần lớn để cho khách hàng tự bán. Việc để cho khách hàng tự bán TSBĐ, Chi nhánh muốn tạo sự chủ động cao nhất cho khách hàng, nhng cách này mang lại nhiều rủi ro: Ngân hàng không thể kiểm soát hết đợc việc bán TSBĐ của khách hàng. Khách hàng có thể viện đủ lý do để không thực hiện việc bán TSBĐ, kéo dài thời gian xử lý TSBĐ. Thậm chí, khách hàng có thể khai khống số tiền bán đợc TSBĐ ít hơn so với thực tế, dẫn đến việc không thu hồi đủ nợ.

- Mặc dù, pháp luật đã quy định cho phép Ngân hàng đợc xử lý TSBĐ để thu hồi nợ nhng trên thực tế Chi nhánh vẫn không chủ động tự xử lý đợc số tài sản này vì luôn gặp phải thái độ bất hợp tác của khách hàng vay. Khi phải xử lý TSBĐ, khách hàng luôn cố tình chây ỳ giao nộp tài sản, có những hành vi chống đối, cản trở gây nhiều khó khăn trong việc xử lý TSBĐ. Trong khi đó, sự phối hợp của UBND và cơ quan Công an để buộc bên bảo đảm phải giao tài sản còn nhiều hạn chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Ngoài ra, còn tồn tại một số nguyên nhân khách quan gây ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả BĐTV tại Chi nhánh.

Trớc hết, là hạn chế xuất phát từ các văn bản pháp lý về bảo đảm tiền vay: Bảo đảm tiền vay không chỉ bó hẹp trong các văn bản của Luật TCTD, Luật Ngân hàng mà còn liên quan tới nhiều bộ Luật khác: Bộ luật dân sự, luật đất đai, luật doanh nghiệp . Trong khi đó, các nội dung quy định trong các điều Luật này… về bảo đảm tiền vay nhiều khi còn chồng chéo, thiếu đồng bộ gây nhiều lúng túng cho các TCTD khi triển khai thực hiện. Bên cạnh đó, môi trờng pháp lý ở nớc ta vẫn cha hoàn thiện, thờng xuyên thay đổi, gây không ít khó khăn: Đơn cử nh Luật đất đai đợc ban hành năm 1993, đến năm 1998 đợc sửa đổi, bổ sung lần thứ nhất, sang năm 2001 đợc sửa đổi, bổ sung lần hai và đến năm 2003 ban hành Luật đất đai mới thay thế Luật đất đai năm 1993 và các luật sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2001. Sự thay đổi thờng xuyên của bộ Luật nói trên, kéo theo sự thay đổi của các Nghị định, thông t hớng dẫn .Và đặc biệt, trong thời gian…

qua, những ngời làm trong ngành ngân hàng không khỏi băn khoăn, lúng túng với sự ra đời Bộ Luật dân sự 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006 thay thế Bộ luật dân sự năm 1995 với nhiều điểm thay đổi tiến bộ về bảo đảm tiền vay khắc phục những hạn chế, bất cập của các văn bản trớc đó : tách bạch rõ ràng về nội dung thế chấp, cầm cố, về phạm vi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, về điều kiện của TSBĐ . Tuy nhiên, các Ngân hàng vẫn ch… a nhận đợc các văn bản hớng dẫn từ NHNN để thực hiện theo sự thay đổi này.

Thứ hai: Sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành hỗ trợ cho công tác bảo đảm tiền vay: Bộ Tài nguyên & Môi trờng, Bộ Công an, Bộ t pháp, Bộ Tài chính, Tổng cục địa chính . còn thiếu chặt chẽ và tích cực, gây nhiều khó khăn cho… ngân hàng triển khai cơ chế bảo đảm tiền vay: Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và công trình xây dựng trên đất còn nhiều rối rắm, phiền hà. Hoạt động của phòng công chứng và phòng đăng ký giao dịch bảo đảm luôn trong tình trạng quá tải, thái độ phục vụ còn quan liêu, cựa quyền hay sách nhiễu, gây tốn rất nhiều thời gian. Ước tính để vay đợc một món vay, thì thời gian tối đa phải mất khoảng 15 ngày. Ngân hàng thẩm định hồ sơ TSTC khoảng 3 ngày, ký hợp đồng tại Phòng công chứng 1 ngày, đăng ký giao dịch bảo đảm 10 ngày. Với thời gian dài nh vậy đã làm hạn chế cơ hội kinh doanh của khách hàng, đồng thời cũng gây khó khăn cho ngân hàng trong việc đẩy mạnh cho vay.

Thứ ba: Môi trờng kinh tế cha có sự ổn định tơng đối, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc dự báo, hoạch định chính sách cho vay và thu hồi nợ. Đặc biệt, trong năm 2005, thị trờng bất động sản có sự chững lại đột ngột gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ.

Chơng III. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả BĐTV bằng tài sản tại Chi nhánh NHCT Thanh Xuân.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại chi nhanh NHCT Thanh Xuân (Trang 64 - 71)